cổ phần hóa VFS

Hãng phim truyện Việt Nam sắp “đòi” được đất vàng Thụy Khuê và Thái Văn Lung

Hãng phim truyện Việt Nam sắp “đòi” được đất vàng Thụy Khuê và Thái Văn Lung

Bảo vệ NTD

Phó Thủ tướng đã yêu cầu Bộ Văn hoá, Thể Thao và Du lịch làm việc với Tổng Công ty Vận tải thuỷ để thu hồi số cổ phần đã bán và hoàn trả tiền cho nhà đầu tư.

"Tử huyệt" là xác định giá trị đất đai

"Tử huyệt" là xác định giá trị đất đai

Nghiên cứu - Phản biện

Thực tế, trong thời vừa qua, những chậm trễ và mâu thuẫn trong thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đều liên quan đến việc xác định giá trị đất đai, định giá thương hiệu không rõ ràng mới dẫn đến “chảy máu” nguồn tài sản công.

Lúng túng định giá thương hiệu trong cổ phần hóa: Bi kịch đúng luật nhưng "vô lý"

Lúng túng định giá thương hiệu trong cổ phần hóa: Bi kịch đúng luật nhưng "vô lý"

Nghiên cứu - Phản biện

Trong câu chuyện "0 đồng" của Hãng phim truyện Việt Nam, chúng ta luôn phản biện rằng, thương hiệu đó không thể là 0 đồng, vậy nó là bao nhiêu đồng thi câu hỏi này lại không ai trả lời được. Điều đó xuất phát từ "ma trận" của những văn bản và phương pháp định giá thương hiệu, khiến nhiều trường hợp trở thành đúng luật nhưng lại không có lý.

Lúng túng định giá thương hiệu trong cổ phần hóa: Kẽ hở pháp lý "tiếp tay" sai phạm

Lúng túng định giá thương hiệu trong cổ phần hóa: Kẽ hở pháp lý "tiếp tay" sai phạm

Nghiên cứu - Phản biện

Câu chuyện cổ phần hóa tại Hãng phim truyện Việt Nam vẽ nên một phần bức tranh toàn cảnh về những góc pháp lý còn nhiều bất cập. Các văn bản vẫn chưa có sự thống nhất về phương pháp đánh giá khiến các doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa hay xác định giá trị doanh nghiệp còn nhiều lúng túng, đồng thời, những kẽ hở này cũng vô tình tạo ra tính "hợp lý hóa" cho một số sai phạm.

"Hồn vía" của một nền văn hóa

"Hồn vía" của một nền văn hóa

Đời sống cư dân

Lịch sử văn hóa 60 năm qua của Hãng phim truyện Việt Nam (VFS) được ghi nhận bằng những thước phim "vàng" quý giá không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn được nhiều bạn bè thế giới biết đến. Ở ngôi nhà số 4 Thụy Khê, những lớp nghệ sỹ đi trước đã dày công đổ mồ hôi, rơi nước mắt nhiều như thế nào để làm rạng danh điện ảnh nước nhà?

Cổ phần hóa thương hiệu văn hóa: Nhìn từ Hãng phim truyện Việt Nam

Cổ phần hóa thương hiệu văn hóa: Nhìn từ Hãng phim truyện Việt Nam

Nghiên cứu - Phản biện

60 năm tuổi đời, hàng trăm tác phẩm điện ảnh kinh điển đoạt giải thưởng nhưng Hãng phim truyện Việt Nam chỉ được định giá... 0 đồng, đây là nỗi đau xót của nhiều nghệ sỹ đã gắn bó cả cuộc đời cho điện ảnh Việt. Nhưng từ đó, một câu hỏi lớn hơn được đặt ra là chúng ta phải ứng xử thế nào với các thương hiệu văn hoá trong quá trình cổ phần hoá?

Giấc mơ về điện ảnh sẽ thay đổi!

Giấc mơ về điện ảnh sẽ thay đổi!

Đời sống cư dân

Hơn 60 năm qua, trong mắt văn nghệ sỹ, Hãng Phim truyện Việt Nam (VFS) tồn tại không chỉ là giá trị của lịch sử mà nơi đó còn gắn với những hoài niệm, những giọt mồ hôi hi sinh vì nghệ thuật và cả những giấc mơ về điện ảnh.

Đổi ký ức thành bún cháo!

Đổi ký ức thành bún cháo!

Cổ phần và xã hội hóa văn hóa, văn học, nghệ thuật là xu hướng tất yếu, nhưng cái đầu tiên không phải là câu chuyện kim tiền, mà mục tiêu là bảo tồn và phát huy, làm phong phú ký ức về văn hóa. Làm được thế, thì văn hóa sẽ lại sinh lời về kinh tế.

Lên đầu trang
Top