di sản lịch sử

Cuộc tranh cãi dài hai thập kỷ và lý do tồn tại của cáp treo trên đỉnh Thái Sơn

Cuộc tranh cãi dài hai thập kỷ và lý do tồn tại của cáp treo trên đỉnh Thái Sơn

Sau khi núi Thái Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hóa và tự nhiên thế giới, Trung Quốc đã dấy lên cuộc tranh luận yêu cầu phá bỏ hệ thống cáp treo lên ngọn núi này vì cho rằng nó làm ảnh hưởng đến thảm thực vật và xâm phạm đến biểu tượng tinh thần bất diệt của người Trung Quốc, tuy nhiên sau 20 năm, thay vì phá bỏ, hệ thống cáp treo lên đỉnh núi này lại được mở rộng thêm.

Không thể làm cho quá khứ và hiện tại tách biệt nhau

Không thể làm cho quá khứ và hiện tại tách biệt nhau

Dưới góc nhìn của một chuyên gia văn hóa, TS. Nguyễn Thị Hồng cho rằng, nếu bảo tồn theo hướng “đóng cửa để đấy” ở các khu có di sản, danh lam thắng cảnh thì sẽ có tác hại rất lớn, nó làm ngưng lại dòng chảy của cuộc sống, làm cho quá khứ và hiện tại tách biệt nhau.

Jordan và câu chuyện "phù phép" di sản thành "cỗ máy hút tiền"

Jordan và câu chuyện "phù phép" di sản thành "cỗ máy hút tiền"

Jordan được đánh giá là một trong những quốc gia bảo tồn di sản tốt nhất thế giới, với cách làm thông minh và sự đầu tư bài bản, quốc gia này còn "phù phép" những di sản thành "cỗ máy hút tiền". Với tổng GDP là 38.67 tỷ USD, GDP trên đầu người lên tới 6000 USD, Jordan trở thành đất nước có GDP ngành du lịch – dịch vụ chiếm hơn nửa cấu trúc ngành (64.6%).

Bất ngờ với những "tảng băng trôi" đồ sộ ở Châu Âu

Bất ngờ với những "tảng băng trôi" đồ sộ ở Châu Âu

Với cách "ứng xử thông minh", Pháp đã không chỉ bảo tồn mà còn mở rộng được diện tích Bảo tàng Louvre (Paris) nghìn năm tuổi, còn Anh đã làm "sống dậy" cả ngôi nhà Tảng băng trôi đồ sộ. Theo các chuyên gia của Trung tâm nghiên cứu Không gian ngầm (ACUUS), không gian ngầm đặc biệt hữu ích cho các đô thị cũ, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa.

Lên đầu trang
Top