nếp nhà

Nếp nhà người cửa bể

Nếp nhà người cửa bể

Rea Blog

Đôi lúc tôi có cảm giác hình như trong mạch vữa xây đó có cả tiếng âm âm của sóng biển dạt dào, đôi khi lẫn nguyên một vỏ ốc, vỏ sò như con mắt sống động nhìn mình không chớp.

Kiếm tìm giá trị cốt lõi trong kiến trúc nhà ở hiện đại

Kiếm tìm giá trị cốt lõi trong kiến trúc nhà ở hiện đại

Những giá trị “nếp nhà”, cung cách ứng xử trong kiến trúc nhà ở truyền thống liệu có còn được lưu giữ trong sự xô bồ của cuộc sống hiện đại?

Nếp nhà

Nếp nhà

Chuyện của nhà sư Thích Tâm Hiệp

Thuở nhỏ, lên 10 tôi đã phải xa nhà. Xa mẹ, xa anh chị em ở độ tuổi còn ham chơi, còn non nớt khiến cho lòng tôi luôn đau đáu hình ảnh của quê nhà dù nơi tôi đi tu cách nhà không quá xa xôi.

Kiến trúc văn hóa nhà ở người Việt: Giá trị cốt lõi

Kiến trúc văn hóa nhà ở người Việt: Giá trị cốt lõi

Kiến trúc - Quy hoạch

Nhà ở không đơn thuần chỉ để ở mà còn phản chiếu nếp nghĩ, cách sống của con người. Theo dòng chảy của thời gian, nếp nhà xưa đến chuyện nhà nay đã có nhiều những biến chuyển, đổi thay. Tuy nhiên, dù ở thời đại nào, sự đan chặt giữa phần cứng kiến trúc và phần mềm cuộc sống cũng cần được đề cao, gắn liền với bản sắc văn hóa người Việt.

Nếp xưa trong bữa cơm gia đình

Nếp xưa trong bữa cơm gia đình

Chuyện của nhà sư Thích Tâm Hiệp

Từ sự phát triển xã hội, nhiều cái khó khăn luôn phải đối diện, thêm sự sống vội, bố mẹ, hay nói là, chủ nhân ngôi nhà, không còn thời gian nhận ra giá trị sự có mặt đích thực trong bữa ăn. Ngay chính trong ngôi nhà mình, ngay chính nơi bàn ăn, ta không tìm cách có mặt cho nhau.

Biết ơn nguồn cội (2)

Biết ơn nguồn cội (2)

Chuyện của nhà sư Thích Tâm Hiệp

Tương lai văn hóa bắt nguồn từ những gì mà chúng ta tiếp nối. Ban thờ gia tiên trong nhà, Ban thờ quốc tổ của đất nước, là biểu tượng. Nhờ đó mà ta có được một phương tiện để truyền thông, để kết nối với tổ tiên, với ông bà cha mẹ mình. Một biểu tượng về hiếu đạo ngàn đời để giáo dục cháu con.

Nếp nhà và giá trị Tết Việt

Nếp nhà và giá trị Tết Việt

Gần đây, mỗi năm Tết đến, xuân về, nhiều người lại bàn luận câu chuyện nên bỏ hay giữ Tết truyền thống, thế nhưng khi những tranh cãi ấy vẫn chưa có hồi kết, khi những cơn mưa xuân nồng nàn trở về thì con người ta vẫn mong chờ, hy vọng và gửi tới nhau lời chúc tốt đẹp để chào đón một năm với những vận hội mới. Đó là bởi Tết truyền thống của người Việt chứa đựng những bí mật giản dị nhưng kỳ diệu.

"Ăn hiền ở lành", câu chuyện quê hương

"Ăn hiền ở lành", câu chuyện quê hương

Đàn ông xây nhà

Tôi được sinh ra trong một gia đình mà ba mẹ tôi rất chú trọng đến "ăn hiền" và "ở lành". Có thể nói cả đời ba mẹ tôi sống, tôi quan sát thấy ông bà sống chỉ để giữ sao cho mình sống tròn bốn chữ ấy.

Lên đầu trang
Top