Quy định thu tiền sử dụng đất bổ sung: Cần phân loại rõ ràng để không triệt tiêu cơ hội phục hồi của thị trường

Quy định thu tiền sử dụng đất bổ sung: Cần phân loại rõ ràng để không triệt tiêu cơ hội phục hồi của thị trường

Nghiên cứu - Phản biện

Nhiều doanh nghiệp bất động sản đang gặp khó khăn vì chi phí lãi vay cao chưa được tháo gỡ, nay lại tiếp tục bị truy thu thêm tiền sử dụng đất. Áp lực tài chính chồng chất khiến không ít doanh nghiệp rơi vào thế bị động, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án cũng như kế hoạch phục hồi kinh doanh.

Để cấp xã "tròn vai" khi thực hiện những nhiệm vụ quản lý đất đai mới

Để cấp xã "tròn vai" khi thực hiện những nhiệm vụ quản lý đất đai mới

Nghiên cứu - Phản biện

Lần đầu tiên, chính quyền cấp xã được trao quyền sâu rộng trong nhiều khâu quản lý đất đai, theo Nghị định 151 về phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực đất đai. Chuyên gia VIRES đánh giá, đây là bước tiến rất lớn, song cũng đòi hỏi cơ chế tổ chức và giám sát phù hợp để tránh tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi”.

"Gỡ rối hành chính cho nhà đầu tư không chỉ ở chuyện giảm thủ tục"

"Gỡ rối hành chính cho nhà đầu tư không chỉ ở chuyện giảm thủ tục"

Nghiên cứu - Phản biện

Cắt giảm thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hiện nay. Song song với việc cắt giảm các thủ tục không cần thiết, chuyên gia nhấn mạnh cần đặc biệt lưu ý khâu tổ chức thực thi sao cho hiệu quả và có trách nhiệm, trên tinh thần cắt giảm thủ tục là để tạo thuận lợi thực chất cho nhà đầu tư.

Quy định thu tiền sử dụng đất bổ sung: Không thể "vơ đũa cả nắm"

Quy định thu tiền sử dụng đất bổ sung: Không thể "vơ đũa cả nắm"

Nghiên cứu - Phản biện

Theo giới chuyên gia và doanh nghiệp, quy định truy thu tiền sử dụng đất nộp chậm, dù sự chậm nộp ấy không đến từ lỗi của doanh nghiệp, không chỉ đi ngược tinh thần pháp luật mà còn có thể đẩy doanh nghiệp làm đúng rơi vào thế khó, thậm chí phá sản vì gánh nặng tài chính phát sinh từ sự chậm trễ của cơ quan chức năng.

"Cần đánh giá tổng thể để xem xét lại tính cần thiết của thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư"

"Cần đánh giá tổng thể để xem xét lại tính cần thiết của thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư"

Nghiên cứu - Phản biện

Dù đã có nhiều nỗ lực trong cải thiện môi trường kinh doanh với loạt chính sách được ban hành, song trên thực tế, không ít nhà đầu tư vẫn vấp phải rào cản thủ tục hành chính. Một trong những nút thắt lớn được các chuyên gia, doanh nghiệp nhìn nhận là thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư, tác động trực tiếp đến dòng vốn và khả năng hiện thực hóa các dự án.

Bong bóng tài sản và hệ lụy với nền kinh tế: Bài toán điều tiết thị trường bất động sản từ góc nhìn kinh tế vĩ mô

Bong bóng tài sản và hệ lụy với nền kinh tế: Bài toán điều tiết thị trường bất động sản từ góc nhìn kinh tế vĩ mô

Nghiên cứu - Phản biện

Trong bối cảnh nền kinh tế đối mặt với áp lực lạm phát, tăng trưởng thấp và dư địa chính sách ngày càng bị thu hẹp, một trong những rủi ro tiềm ẩn đáng lo ngại nhất chính là bong bóng tài sản, đặc biệt là bất động sản. Khi dòng tiền không chảy vào sản xuất mà bị hút vào tài sản, hệ lụy không chỉ dừng lại ở sự méo mó thị trường mà còn làm suy yếu năng lực cạnh tranh quốc gia và gây bất ổn cho hệ thống tài chính.

GS.TSKH. Đặng Hùng Võ: Cải cách hành chính phải bắt đầu từ những thủ tục thiết yếu với người dân và doanh nghiệp

GS.TSKH. Đặng Hùng Võ: Cải cách hành chính phải bắt đầu từ những thủ tục thiết yếu với người dân và doanh nghiệp

Nghiên cứu - Phản biện

GS.TSKH. Đặng Hùng Võ cho rằng, việc cắt giảm được những thủ tục hành chính thiết yếu, đặc biệt trong lĩnh vực đất đai là cần thiết để giúp doanh nghiệp có điều kiện phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Đi cùng với đó là một nền tảng hạ tầng số đồng bộ, để việc thực thi mang lại hiệu quả thực chất.

Khoảng trống pháp lý về ban quản trị nhà chung cư nhìn từ vụ phạt gần 120 tỷ đồng

Khoảng trống pháp lý về ban quản trị nhà chung cư nhìn từ vụ phạt gần 120 tỷ đồng

Nghiên cứu - Phản biện

Ban quản trị chung cư Conic Đông Nam Á (huyện Bình Chánh, TP.HCM) vừa bị xử phạt hành chính gần 120 tỷ đồng vì không xuất hóa đơn thu phí cư dân. Vụ việc này đã làm dấy lên những bất cập về cơ chế quản lý và trách nhiệm pháp lý của các ban quản trị chung cư hiện nay.

GS.TSKH Đặng Hùng Võ: "Đừng để thuế bất động sản tiếp tục là đề xuất"

GS.TSKH Đặng Hùng Võ: "Đừng để thuế bất động sản tiếp tục là đề xuất"

Nghiên cứu - Phản biện

Theo GS.TSKH Đặng Hùng Võ, nếu không sớm ban hành chính sách thuế bất động sản, thị trường sẽ tiếp tục bị chi phối bởi đầu cơ và giá ảo, còn người mua thực sự thì mãi đứng ngoài cuộc.

Ba điểm mới đột phá của Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Ba điểm mới đột phá của Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Nghiên cứu - Phản biện

Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm phát triển nhà ở xã hội. Với ba điểm mới mang tính đột phá về thủ tục, nguồn vốn và đối tượng thụ hưởng, Nghị quyết được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nút thắt lớn, tạo cú hích cho phân khúc nhà ở xã hội trong 5 năm tới.

Cần ưu tiên cho doanh nghiệp tư nhân làm dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia với cơ chế phù hợp

Cần ưu tiên cho doanh nghiệp tư nhân làm dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia với cơ chế phù hợp

Nghiên cứu - Phản biện

Việc doanh nghiệp tư nhân đề xuất tham gia vào các dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia, như tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã mở ra những tín hiệu đáng mừng về sự đổi mới tư duy và khát vọng bứt phá. Vấn đề là doanh nghiệp tư nhân nên tham gia ở mức độ nào, với cơ chế ra sao.

Khơi thông dòng chảy thể chế để kinh tế tư nhân bứt phá

Khơi thông dòng chảy thể chế để kinh tế tư nhân bứt phá

Nghiên cứu - Phản biện

Trong khi doanh nghiệp cần môi trường linh hoạt, minh bạch và nhất quán, thì thể chế vẫn chưa thoát khỏi vòng lặp cải cách nửa vời. Khơi thông dòng chảy thể chế không thể chỉ là khẩu hiệu mà cần có cách làm đột phá, bởi đó là điều kiện tiên quyết cho sự bứt phá của kinh tế tư nhân - một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế. Một quốc gia muốn thịnh vượng không thể để tiềm lực tư nhân bị kìm kẹp bởi rào cản hành chính và chính sách chồng chéo.

"Doanh nghiệp dân tộc phải gắn với doanh nhân xuất sắc, có khả năng đưa hình ảnh thương hiệu Việt vươn tầm quốc tế"

"Doanh nghiệp dân tộc phải gắn với doanh nhân xuất sắc, có khả năng đưa hình ảnh thương hiệu Việt vươn tầm quốc tế"

Nghiên cứu - Phản biện

Tại tọa đàm "Đột phá trong cải cách thể chế để kinh tế tư nhân bứt phá", một trong những nội dung trọng tâm được các chuyên gia quan tâm và thảo luận sâu là định nghĩa về "doanh nghiệp dân tộc", khái niệm được đề cập trong Nghị quyết 68 với mục tiêu hình thành đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới.

Sóng đầu tư đang đổ về vùng ven biển, "đón đầu" quy hoạch sáp nhập địa phương

Sóng đầu tư đang đổ về vùng ven biển, "đón đầu" quy hoạch sáp nhập địa phương

Nghiên cứu - Phản biện

Hàng loạt dự án bất động sản quy mô lớn với vốn đầu tư "khủng" đang liên tục đổ bộ các địa phương có tiềm năng du lịch biển. Điều này báo hiệu một chiến lược "đón đầu" quy hoạch các tỉnh sau khi sáp nhập.

Đánh thuế bất động sản với đất, nhà ở không sử dụng: Cần lộ trình triển khai như thế nào?

Đánh thuế bất động sản với đất, nhà ở không sử dụng: Cần lộ trình triển khai như thế nào?

Nghiên cứu - Phản biện

Chính phủ và các bộ ngành đang thúc đẩy các chính sách thuế mới, từ việc đánh thuế đất bỏ hoang đến cách tính thuế thu nhập từ chuyển nhượng. Mục tiêu là hạn chế đầu cơ và làm lành mạnh thị trường bất động sản. Tuy nhiên, để những chính sách này thực sự hiệu quả, cần có nền tảng pháp lý vững chắc, một hệ thống dữ liệu minh bạch, và một lộ trình triển khai thận trọng.

Vướng mắc trong triển khai nhà ở xã hội: VARS đề xuất thay đổi tư duy quản lý

Vướng mắc trong triển khai nhà ở xã hội: VARS đề xuất thay đổi tư duy quản lý

Nghiên cứu - Phản biện

Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng mục tiêu xây dựng một triệu căn nhà ở xã hội khó hoàn thành nếu không tháo gỡ các rào cản về quỹ đất, thủ tục, vốn và cơ chế thực thi. Do đó, Nhà nước cần đóng vai trò dẫn dắt, thay vì phó mặc cho thị trường.

Thể chế hoá quan điểm "không hình sự hoá quan hệ kinh tế, dân sự" như thế nào sau gần ba thập kỷ bỏ lỡ?

Thể chế hoá quan điểm "không hình sự hoá quan hệ kinh tế, dân sự" như thế nào sau gần ba thập kỷ bỏ lỡ?

Nghiên cứu - Phản biện

Quan điểm “không hình sự hóa quan hệ kinh tế, dân sự” đã được cụ thể hóa rõ nét trong Nghị quyết 68 với nhiều định hướng pháp lý đột phá, cụ thể. Điều doanh nghiệp quan tâm tiếp theo là việc thể chế hoá, áp dụng vào thực tiễn sản xuất - kinh doanh trong thời gian tới.

Thương hiệu dẫn đầu

Lên đầu trang
Top