doanh nghiệp liên kết

Chống gian lận chuyển giá: Giải pháp nào tốt hơn áp trần lãi vay 20%?

Chống gian lận chuyển giá: Giải pháp nào tốt hơn áp trần lãi vay 20%?

Tài chính bất động sản

Nghị định 20/2017/NĐ - CP được ban hành nhằm mục đích chống chuyển giá đối với các doanh nghiệp có giao dịch liên kết, tuy nhiên, những bất cập tại nghị định này, đặc biệt là điều khoản về khống chế chi phí lãi vay đã khiến nhiều doanh nghiệp chân chính bị vạ lây, nguy cơ từ lãi thành lỗ. Nhiều chuyên gia cho rằng, vai trò thanh tra của Tổng cục thuế cần được đề cao hơn, đồng thời cần có cơ sở dữ liệu để xác định giá tham chiếu đối với các giao dịch liên kết thay vì chọn cách áp trần lãi vay cứng nhắc như hiện nay.

PGS.TS. Lê Xuân Trường: Cần phải diễn đạt lại khoản 3, điều 8, Nghị định 20/2017/NĐ-CP

PGS.TS. Lê Xuân Trường: Cần phải diễn đạt lại khoản 3, điều 8, Nghị định 20/2017/NĐ-CP

Theo PGS.TS Lê Xuân Trường, Trưởng Khoa Thuế - Hải Quan, Học viện Tài chính, khoản 3, điều 8 của Nghi định 20 quy định chưa rõ ràng, đang làm loãng đối tượng áp dụng, gây hoang mang cũng như thiệt hại cho các doanh nghiệp vốn không có động cơ chuyển giá. Do đó, cần thiết phải diễn đạt lại theo hướng "cô đặc" vào đúng đối tượng.

Áp trần lãi vay theo Nghị định 20: Mâu thuẫn với luật thuế hiện hành

Áp trần lãi vay theo Nghị định 20: Mâu thuẫn với luật thuế hiện hành

Thị trường

Theo phản ánh của một số doanh nghiệp và ý kiến phân tích của chuyên gia, Khoản 3 Điều 8 Nghị định 20/2017/NĐ-CP không phù hợp với nguyên tắc tự do kinh doanh đã được ghi nhận trong Luật Doanh nghiệp năm 2014, không phù hợp với thực tế và gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.

Khống chế chi phí lãi vay được trừ thuế: Cần quy định mở hơn

Khống chế chi phí lãi vay được trừ thuế: Cần quy định mở hơn

Thời sự

Khi bị khống chế tổng chi phí lãi vay được trừ khi tính thuế không vượt quá 20%, DN có thể lâm cảnh “đói vốn”, dự án đình trệ. Trong khi đó, ngân hàng vốn đang chịu nhiều khó khăn cũng bị ảnh hưởng không nhỏ do nhu cầu của DN có thể hạn chế.

Lên đầu trang
Top