Aa

Cận cảnh cầu dây văng lớn nhất Việt Nam nhìn từ trên cao

Thứ Bảy, 03/03/2018 - 22:40

Là một trong tổng số 7 cầu bắc qua sông Hồng đoạn Hà Nội, cầu Nhật Tân - cầu dây văng lớn nhất Việt Nam - với 5 trụ tháp hình thoi và 6 nhịp dây văng.

Cầu Nhật Tân có tổng mức đầu tư hơn 13.600 tỷ đồng, gồm vốn vay từ cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam

Cầu Nhật Tân nối quận Tây Hồ với huyện Đông Anh (Hà Nội) có tổng mức đầu tư hơn 13.600 tỷ đồng, gồm vốn vay từ cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam. Cầu Nhật Tân được khởi công xây dựng năm 2009 và chính thức thông xe năm 2015. 

Phần chính của cầu gồm dây văng liên tục 5 trụ tháp với tổng chiều dài 1.500 m. Dự kiến vào tháng 1/2015, cầu Nhật Tân sẽ được thông xe.

Kết cấu nhịp của cầu chính theo dạng cầu dây văng nhiều nhịp với 5 trụ tháp hình thoi và 6 nhịp dây văng, bắt đầu tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ đến điểm cuối giao với quốc lộ 3 tại km7+100, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh. 

Phần chính của cầu gồm dây văng liên tục 5 trụ tháp với tổng chiều dài 1.500 m. Dự kiến vào tháng 1/2015, cầu Nhật Tân sẽ được thông xe. 

 Nhật Tân là một trong số rất ít cầu dây văng liên tục, nhiều nhịp trên thế giới áp dụng công nghệ hộp neo bằng thép trên trụ tháp, hệ thống quan đo lực căng cáp văng, đo ứng suất cốt thép, dầm thép… được sử dụng lần đầu tiên tại Việt Nam.

Phần chính của cầu gồm dây văng liên tục 5 trụ tháp với tổng chiều dài 1.500m.

Được thiết kế với ý tưởng là hình dáng của cây đào, cầu Nhật Tân thu hút sự chú ý đặc biệt của người dân Thủ đô Hà Nội

Được thiết kế với ý tưởng là hình dáng của cây đào, cầu Nhật Tân thu hút sự chú ý đặc biệt của người dân Thủ đô Hà Nội.  

Mặt cầu rộng 43,2m với 8 làn xe cho cả hai chiều, chia thành 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe máy , 2 làn xe buýt phân cách giữa, đường dành cho người đi bộ. Cầu dài 3,9 km và có đường dẫn 5,27 km, trong đó phần chính của cầu qua sông dài 2,5 km.

Mặt cầu rộng 43,2m với 8 làn xe cho cả hai chiều, chia thành 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe máy, 2 làn xe buýt phân cách giữa, đường dành cho người đi bộ. Cầu dài 3,9km và có đường dẫn 5,27km, trong đó phần chính của cầu qua sông dài 2,5km. 

Cùng với cầu Nhật Tân, đường nối từ sân bay quốc tế Nội Bài đến cầu Nhật Tân và kết nối với trung tâm Thủ đô Hà Nội mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp - được coi là con đường đối ngoại của quốc gia chính thức khánh thành sáng nay

Cùng với cầu Nhật Tân, đường nối từ sân bay quốc tế Nội Bài đến cầu Nhật Tân và kết nối với trung tâm Thủ đô Hà Nội mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp - được coi là con đường đối ngoại của quốc gia. 

Cầu không chỉ phục vụ các phương tiện giao thông mà còn trở thành điểm nhấn về kiến trúc, cảnh quan khu vực cửa ngõ phía bắc thủ đô Hà Nội.

Cầu không chỉ phục vụ các phương tiện giao thông mà còn trở thành điểm nhấn về kiến trúc, cảnh quan khu vực cửa ngõ phía bắc thủ đô Hà Nội. 

Dự án được đầu tư xây dựng cũng kết nối tuyến Nhật Tân - Nội Bài với tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài, làm giảm bớt lượng giao thông trên tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài.Dự án được đầu tư xây dựng cũng kết nối tuyến Nhật Tân - Nội Bài với tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài, làm giảm bớt lượng giao thông trên tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài.

Cầu Nhật Tân được đưa vào sử dụng đã kết nối tuyến Nhật Tân - Nội Bài với tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài, làm giảm bớt lượng giao thông trên tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài. 

Những năm gần đây

Những năm gần đây, cầu Nhật Tân đã trở thành công trình giao thông độc đáo của Hà Nội. Việc kết nối giao thông đang tạo ra những điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển bất động sản phía Bắc Thủ đô. Đơn cử như dự án Sunshine Riveside của Tập đoàn Sunshine. Đây cũng được xem là dự án tiên phong cho việc phát triển đô thị phía Bắc Hà Nội, cầu Nhật Tân - Nội Bài. Tiếp đó, dự án Eurowindow River Park Đông Hội, Đông Anh cũng đang tạo được sự hấp dẫn của thị trường bất động sản khu vực này./.  

Ý kiến của bạn
Bình luận
Xem thêm bình luận

Đọc thêm

Lên đầu trang
Top