KTS Trần Huy Ánh

Tái hiện mô hình “làng” trong khu đô thị?

Tái hiện mô hình “làng” trong khu đô thị?

Kiến trúc - Quy hoạch

Những ngày cuối tháng 3 đầu tháng 4/2020 này đang là thời điểm cam go nhất, quyết định thành bại của cuộc chiến “chống dịch như chống giặc” của Hà Nội cũng như cả nước.

KTS.Trần Huy Ánh: Lựa chọn phương tiện đại chúng nên phù hợp với nền kinh tế

KTS.Trần Huy Ánh: Lựa chọn phương tiện đại chúng nên phù hợp với nền kinh tế

Phát triển hệ thống đường sắt đô thị liệu có là lời giải tối ưu cho bài toán ùn tắc giao thông, khi tiến độ thi công các dự án này đã ì ạch suốt nhiều năm qua, kéo theo vô số hệ lụy về môi trường, không gian đô thị và cả tài chính…?

Các nước Đông Nam Á làm đường sắt đô thị như thế nào?

Các nước Đông Nam Á làm đường sắt đô thị như thế nào?

Nhìn ra thế giới

Hà Nội tắc đường do xe đạp từ những năm 1980-1990. Những năm 1970, Hà Nội chỉ có tàu điện và đi bộ, mỗi nhà may ra có 1 chiếc xe đạp. Nhà nào có 2 xe: một Thống Nhất và một Phượng Hoàng đã là khá; Xe máy hiếm hoi; Ô tô cả thành phố cũng chỉ vài trăm chiếc. Sau 1975, nhiều xe đạp và xe máy chuyển từ Sài Gòn ra Hà Nội, đường phố bé tin hin nên tắc đường trầm trọng.

Sáng kiến phân làn cho trẻ em tới trường: Một Hà Nội nhân văn hơn

Sáng kiến phân làn cho trẻ em tới trường: Một Hà Nội nhân văn hơn

Từ nhà ra phố

Không phải cha mẹ nào cũng có thể đưa đón con đi học mỗi ngày, quãng đường từ nhà tới trường vẫn luôn khiến họ lo lắng cho an toàn của con trẻ. Giải pháp đường an toàn dành cho trẻ nhỏ đi bộ tới trường cũng khiến quãng đường đi học của trẻ thú vị và an toàn hơn.

"Giấc mơ đô thị vệ tinh" và bài học Hà Nội không thể bỏ qua

"Giấc mơ đô thị vệ tinh" và bài học Hà Nội không thể bỏ qua

Viễn cảnh đô thị vệ tinh "trong mơ" của những nhà quy hoạch vẽ ra rất khác những gì thực tế đã xảy ra khi nông dân không còn đất đã tràn vào thành phố bán hàng rong, chạy xe xích lô, bới rác… là bài học từ Maninla mà Hà Nội không thể không xem xét…

Lên đầu trang
Top