Aa

Cảm hứng bất ngờ từ chuồng chim nghệ thuật

Thứ Bảy, 06/01/2018 - 21:00

Đôi khi, sự sáng tạo lại đến từ những nơi ít người ngờ tới.

3 sản phẩm chuồng chim trên là tác phẩm của Douglas Barnhard, giám đốc công ty nội thất Sourgrassbuilt (Santa Cruz, Mỹ) lấy cảm hứng từ những công trình của các kiến trúc sư hiện đại giữa thế kỷ XX như Frank Lloyd Wright, Joseph Eichler, và trường phái Bauhaus tại Đức.

3 sản phẩm chuồng chim trên là tác phẩm của Douglas Barnhard, giám đốc công ty nội thất Sourgrassbuilt (Santa Cruz, Mỹ). Được lấy cảm hứng từ những công trình của các kiến trúc sư hiện đại giữa thế kỷ XX như Frank Lloyd Wright, Joseph Eichler, và trường phái Bauhaus tại Đức.

Chim chóc là những kiến trúc sư của tự nhiên - đã có những cái tổ chim làm các chuyên gia sửng sốt về độ phức tạp của chúng. Douglas Barnhard đã tạo ra những chuồng chim hòa mình được với phong cảnh khu vườn và hoàn toàn có thể thu hút được cả những chú chim hoang đến làm tổ.

Chim chóc là những kiến trúc sư của tự nhiên - đã có những tổ chim làm các chuyên gia sửng sốt về độ phức tạp của chúng. Douglas Barnhard đã tạo ra những chuồng chim hòa mình được với phong cảnh khu vườn và hoàn toàn có thể thu hút được cả những chú chim hoang đến làm tổ.

Mẫu Eichleresque Atrium ở trên được thiết kế theo những căn nhà do kiến trúc sư Joseph Eichler xây dựng quanh vịnh San Francisco. Chiếc chuồng chim từ nhôm được chia làm hai nửa và đặt trên một giá gỗ có một không hai.

Mẫu Eichleresque Atrium ở trên được thiết kế theo những căn nhà do kiến trúc sư Joseph Eichler xây dựng quanh vịnh San Francisco. Chiếc chuồng chim từ nhôm được chia làm hai nửa và đặt trên một giá gỗ có một không hai.

Một số mẫu chuồng chim lại lấy cảm hứng từ trường phái kiến trúc Bauhaus ở Đức thịnh hành vào những năm 1919-1930 nhờ sự vuông vắn và hơi hướng hiện đại của mình. 

Một số mẫu chuồng chim lại lấy cảm hứng từ trường phái kiến trúc Bauhaus ở Đức thịnh hành vào những năm 1919-1930 nhờ sự vuông vắn và hơi hướng hiện đại của mình. 

Không chỉ học hỏi các kiến trúc sư hiện đại, Douglas Barnhard còn hướng đến những thiết kế cổ truyền. Sản phẩm trên được lấy cảm hứng từ khu vườn kiểu Nhật tại công viên Cổng Vàng (San Francisco, Mỹ), kết hợp với việc chỉ sử dụng tre làm vật liệu chế tác duy nhất.

Không chỉ học hỏi các kiến trúc sư hiện đại, Douglas Barnhard còn hướng đến những thiết kế truyền thống. Sản phẩm trên được lấy cảm hứng từ khu vườn kiểu Nhật tại công viên Cổng Vàng (San Francisco, Mỹ), kết hợp với việc chỉ sử dụng tre làm vật liệu chế tác duy nhất.

Ý kiến của bạn
Bình luận
Xem thêm bình luận

Đọc thêm

Thương hiệu dẫn đầu

Lên đầu trang
Top