tăng trưởng GDP

UOB điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2025 đạt 6%

UOB điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2025 đạt 6%

Thị trường

GDP quý 1/2025 tăng 6,93%, dù thấp hơn kỳ vọng do kỳ nghỉ Tết kéo dài và thương mại toàn cầu biến động, kinh tế vẫn ghi nhận nhiều điểm sáng. Chuyên gia tại UOB khuyến nghị cần chủ động ứng phó chính sách thuế mới của Mỹ, đồng thời dự báo GDP năm 2025 đạt 6%....

Ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng, kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên

Ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng, kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên

Thời sự

Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.

GDP quý I/2025 tăng 6,93%, Bộ Tài chính cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế

GDP quý I/2025 tăng 6,93%, Bộ Tài chính cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế

Thời sự

Trên cơ sở kết quả tăng trưởng GDP quý I/2025 ước đạt 6,93%, Bộ Tài chính đã cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025. Theo đó, để đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên năm 2025 thì 9 tháng cuối năm cần tăng khoảng 8,3%; tăng trưởng quý II là 8,2%, quý III và quý IV lần lượt là 8,3% và 8,4%, cao hơn khoảng 0,2% so với kịch bản đề ra.

Đề xuất tiếp tục giảm thuế GTGT 2% từ 01/7/2025 đến 31/12/2026

Đề xuất tiếp tục giảm thuế GTGT 2% từ 01/7/2025 đến 31/12/2026

Thời sự

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng nhằm kích cầu tiêu dùng, phù hợp với bối cảnh kinh tế hiện nay, qua đó hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, du lịch, tiêu dùng trong nước phát triển.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Nghiên cứu làm rõ nội hàm của “mô hình tăng trưởng mới”

Tổng Bí thư Tô Lâm: Nghiên cứu làm rõ nội hàm của “mô hình tăng trưởng mới”

Thời sự

Trong mô hình tăng trưởng mới, Tổng Bí thư yêu cầu cần xác định rõ đúng, vai trò của các thành phần kinh tế. Trong đó, kinh tế tư nhân cần được khẳng định là động lực chủ đạo, góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng GDP, cải thiện năng suất lao động và tạo ra nhiều việc làm mới.

Thị trường chứng khoán - "Trợ lực" cho tăng trưởng kinh tế hai con số

Thị trường chứng khoán - "Trợ lực" cho tăng trưởng kinh tế hai con số

Tài chính bất động sản

Con đường chinh phục mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 8% năm 2025 và hai con số trong giai đoạn tiếp theo của Việt Nam cần "nhiên liệu" là nguồn vốn dồi dào và ổn định. Do đó, việc nâng hạng thị trường chứng khoán sẽ là một trong những "cú hích" mạnh mẽ giúp thu hút thêm dòng vốn ngoại, tạo đà cho sự bứt phá của nền kinh tế.

Sóng đầu tư dâng cao: Bất động sản ven biển Đà Nẵng 'nóng' trở lại

Sóng đầu tư dâng cao: Bất động sản ven biển Đà Nẵng 'nóng' trở lại

Toàn cảnh thị trường

Bất động sản khu vực ven biển TP. Đà Nẵng hiện đang bước vào chu kỳ phục hồi mạnh mẽ với nhiều động lực thúc đẩy tăng trưởng.

Thị trường TPDN năm 2025: Động lực tăng trưởng cao đến từ lĩnh vực bất động sản nhà ở, hạ tầng

Thị trường TPDN năm 2025: Động lực tăng trưởng cao đến từ lĩnh vực bất động sản nhà ở, hạ tầng

Thị trường

Trong bối cảnh nền kinh tế đang cần giải bài toán nguồn vốn cho tăng trưởng, thị trường vốn, đặc biệt là thị trường trái phiếu doanh nghiệp cần được khơi thông hiệu quả.

Tăng trưởng tín dụng phải đi đôi với tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng tín dụng phải đi đôi với tăng trưởng kinh tế

Chính sách & cuộc sống

Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên trong năm 2025 và việc mở rộng tín dụng là cần thiết. Tuy nhiên, nếu dòng vốn không được phân bổ hợp lý, tăng trưởng tín dụng có thể làm gia tăng nợ xấu và áp lực lạm phát, thay vì thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Việc điều hành chính sách tiền tệ năm 2025 do đó cũng sẽ rất nặng nề.

Thủ tướng: Tăng trưởng cao phải đi đôi với tăng trưởng bền vững

Thủ tướng: Tăng trưởng cao phải đi đôi với tăng trưởng bền vững

Thời sự

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tăng trưởng cao phải đi đôi với bền vững, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.

Thương hiệu dẫn đầu

Lên đầu trang
Top