06/08/2021, 14:30
Thời gian cơ cấu nợ cho khách hàng quá ngắn, áp lực trích lập dự phòng trong 3 năm quá lớn khiến các ngân hàng thương mại đề xuất Ngân hàng Nhà nước sửa đổi Thông tư 03/2021/TT-NHNN.
06/08/2021, 07:30
Dịch bệnh Covid-19 vẫn bùng phát tác động đến việc nợ xấu tiếp tục phát sinh. Các ngân hàng tiếp tục đứng trước sức ép trích lập dự phòng rủi ro.
05/05/2021, 06:30
Nhìn vào các con số trong báo cáo tài chính, đặc biệt là các khoản mục như dự phòng rủi ro cho vay, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, lợi nhuận sau thuế thì mới thấy sự vi diệu của dự phòng...
15/04/2021, 07:00
Do đó, NHNN đã ban hành quy định về lộ trình trích lập dự phòng trong 3 năm đối với dư nợ cơ cấu lại do ảnh hưởng Covid-19. Mức trích lập đến cuối 2021 là tối thiểu 30%, cuối năm 2022 là 60% và 100% đến cuối 2023.
08/04/2021, 16:30
Trên góc nhìn nghiên cứu và phân tích, CTCP Chứng khoán VNDirect cho rằng Thông tư 03/2021/TT-NHNN sẽ giảm bớt áp lực trích lập dự phòng cho các ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2021 - 2023.
10/03/2020, 06:15
Tín dụng 2 tháng đầu năm của cả nước chỉ tăng khoảng 5.000 tỷ đồng. Trong khi đó, tại ngân hàng có quy mô lớn nhất còn ghi nhận tăng trưởng âm 2%.
03/09/2020, 06:30
Lớp phù sa trong bảng lợi nhuận 6 tháng đầu 2020 của các ngân hàng sẽ bay bớt màu ở nửa cuối năm còn lại và khó khăn sẽ còn ảnh hưởng sang năm 2021.
19/07/2017, 06:00
"Trích lập dự phòng rủi ro, đây là giải pháp tốt để giảm nợ xấu của ngân hàng, theo đó sẽ tốt cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, việc này cũng sẽ ảnh hưởng lớn nhất đến thu nhập của cán bộ công nhân viên ngân hàng", bà Nguyễn Thị Kim Thanh - Nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Ngân hàng (NHNN) nhận định.