phát triển Công trình Xanh ở Việt Nam
Không ưu đãi sẽ khó phát triển công trình xanh
Kiến trúc"Ngoài việc có một quy chuẩn bắt buộc và một hệ thống bộ tiêu chí đánh giá tự nguyện, yếu tố để có thể phát triển công trình xanh tại Việt Nam chính là ưu đãi”, đó là nhận định của bà Đỗ Ngọc Diệp, chuyên gia công trình tiết kiệm năng lượng thuộc Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) tại hội thảo Giá trị nhà ở xanh diễn ra mới đây.
Bài học phát triển Công trình Xanh từ 3 thành phố ô nhiễm của Trung Quốc
Công trình XanhXây dựng một thành phố xanh không phải là chuyện dễ dàng, nhất là đối với một quốc gia có tỉ lệ ô nhiễm không khí cao như Trung Quốc. Tuy nhiên, tại sao quốc gia này lại tự tin đặt ra mục tiêu phát triển Công trình Xanh gấp 5 lần so với thời điểm hiện tại trước năm 2030? Có lẽ, đó là kết quả mà các nhà nghiên cứu nhìn thấy được khi thực hiện quy hoạch xanh với 3 thành phố Trường Ninh, Vô Tích và Thái Hồ.
Việt Nam trong lịch sử "Xanh hóa" thế giới
Công trình XanhCông trình Xanh không còn là khái niệm mới trên thế giới nữa khi mà đã từ lâu, rất nhiều nước đã có hệ thống đánh giá công trình Xanh riêng và phù hợp. Việt Nam đang đứng ở vị trí nào trong lịch sử phát triển Công trình Xanh của thế giới?
“Công trình Xanh không phải là những công trình đắt tiền”
Nghiên cứu - Phản biệnĐó là đánh giá của TS. KTS Hoàng Mạnh Nguyên, Đại học Kiến trúc Hà Nội xoay quanh câu chuyện phát triển Công trình Xanh ở Việt Nam hiện nay.
TS. Trần Ngọc Quang: “Có chuẩn hóa tiêu chí, khách hàng mới có cơ sở buộc chủ đầu tư đáp ứng đúng yêu cầu”
Công trình Xanh“Khi nào việc phát triển Công trình Xanh trở thành nhu cầu thực sự và là đòi hỏi của người dân, được biến thành tiêu chí cụ thể khi mua hàng, lúc đó sẽ trở thành sức ép buộc chủ đầu tư phải quan tâm đến việc phát triển Công trình Xanh”.