thờ cúng tổ tiên
Tiết thanh minh và những búp đa đang trổ lá
Rea BlogChỉ có ngoái nhìn lại bằng lòng biết ơn và sự thấu hiểu, người ta mới có thể đi tới bằng niềm tin tưởng, bằng nhiệt huyết và tình yêu, một cách trọn vẹn...
Ý nghĩa việc cúng chay trong đạo thờ tổ tiên của người Việt
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpTrần sao âm vậy - Có nghĩa là người đã khuất cũng như người còn sống đều cần có một hướng đi, một lối sống, cần có sự thanh tịnh, hướng thượng tức là hướng tới yêu thương, tới nguồn cội, tới sự thanh thản và siêu th
Uống nước nhớ nguồn và tục lễ Tết của người Việt
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpLễ là một thái độ ứng xử, từ nhận thức chân thành và tôn trọng đặt trên nền tảng của lòng biết ơn. Lễ Tết là một từ đầy đủ nhất để nói lên văn hóa tộc Việt về ngày Tết. Chúng ta đón Tết bằng "Lễ".
Nước chảy từ nguồn
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpĐạo thờ cúng tổ tiên – đạo hiếu chính là tinh hoa văn hóa Việt đã trở thành nguồn mạch chảy xuyên suốt trong tâm thức của mỗi người con Việt tự ngàn đời nay.
Uống nước nhớ nguồn và tục lễ tết của người Việt
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpNếu có văn minh, một nền văn minh thực sự Việt, thì đó là nền văn minh được xây dựng trên "Lễ", và Lễ Tết, điều kiện tốt cho thời gian và không gian biểu hiện cao nhất, đầy đủ nhất, đẹp nhất của nền văn minh đó. Đạo lý "uống nước nhớ nguồn", từ đó khơi dòng.
Tục thờ tổ bách nghệ tại Việt Nam qua góc nhìn hiếu đạo
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpMột dân tộc thờ vị quốc tổ đồng thời là vị tổ của trăm nghề - đó là điều chỉ có thể thấy ở Việt Nam. Điều đó xuất phát từ nền tảng tâm thức của một dân tộc trọng Hiếu đạo. Một dân tộc luôn ghi nhớ ơn nghĩa.
Đền Voi phục
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpBiết phát huy các giá trị tốt đẹp trong truyền thống, chính là nhằm khơi nguồn cho dòng chảy trí tuệ của tiền nhân, tạo ra sức mạnh sáng tạo, tiếp tục bồi đắp vào vận mệnh quốc gia hưng thịnh.
Tục lệ đốt vàng mã và đôi dòng chia sẻ
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpCó THỜ nên mới có nhớ tưởng và ta trân trọng sự nhớ tưởng ấy. Tục đôt vàng không ngoài việc thể hiện niềm nhớ tưởng của người còn đối với người khuất. Hành động đốt vàng mã, bản thân nó không là “tín” hay “mê”, chỉ có thái độ và cách hành xử của chúng ta quyết định phẩm chất của tục lệ này tại thời điểm và trong bối cảnh cụ thể đó.