kinh tế Việt Nam
Nhiều tín hiệu vui giúp GDP cán đích
Chính sách & cuộc sốngDoanh nghiệp dồn dập nhận đơn hàng mới, lạm phát tiếp tục được kiểm soát, kim ngạch xuất nhập khẩu giữ nhịp tăng trưởng… Theo bà Nguyễn Diệu Huyền, Phó vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia (Tổng cục Thống kê), đó là những tín hiệu vui của nền kinh tế những tháng cuối năm báo hiệu GDP cán đích tăng trưởng 7%.
Con đường công nghiệp hóa phù hợp với chiến lược phát triển đất nước
Tầm vóc Việt NamNếu phải lựa chọn sản phẩm có sứ mệnh dài hạn, tạo động lực quốc gia, động lực cho dân tộc, thì chúng ta chọn gì đây? Chỉ có đi vào công nghiệp mới là ngành tạo ra trụ cột kinh tế dài hạn cho quốc gia, đồng thời là ngành công nghiệp có khả năng sử dụng cho quốc phòng. Điều quan trọng hơn cả là nó sẽ tạo ra một thế hệ kỹ sư lành nghề cho đất nước.
Thúc đẩy kinh tế sau bão lũ là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam
Chính sách & cuộc sốngDù đối mặt với thiệt hại nặng nề do bão Yagi gây ra, Việt Nam vẫn kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2024. Chính phủ đang triển khai các biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ, kết hợp với triển vọng xuất nhập khẩu khả quan và môi trường tín dụng toàn cầu nới lỏng, tạo động lực vượt qua khó khăn và thúc đẩy kinh tế phục hồi nhanh chóng.
Tình thế nghịch lý của kinh tế Việt Nam và những cam kết tạo động lực mới cho tương lai
Tầm vóc Việt NamTrong thời gian gần đây, bên cạnh những nỗ lực “chỉnh sửa, tháo gỡ, thay đổi” những trói buộc và cản trở của hệ thống cơ chế, chính sách, Đảng và Nhà nước còn tích cực nhận diện và định hình chân dung mới của nền kinh tế theo nguyên tắc “hướng tới tương lai”.
Thủ tướng: Đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm 30 - 35 nền kinh tế lớn trên thế giới
Thời sựSáng 9/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng (Tiểu ban Kinh tế - Xã hội) chủ trì Phiên họp Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội.
Nền kinh tế lấy lại được đà tăng trưởng như giai đoạn trước dịch COVID-19
Thời sựPhát biểu tại Phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 8/2024 diễn ra sáng 7/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết nền kinh tế đã phục hồi tích cực, lấy lại được đà tăng trưởng như giai đoạn trước dịch, với nhiều điểm sáng, nhất là trong xuất khẩu và thu hút FDI.
Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ tháng 8/2024
Thời sựSáng 7/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2024 với nhiều nội dung quan trọng.
Cơ cấu lại kinh tế để phát triển nhanh và bền vững
Chính sách & cuộc sốngViệt Nam sẽ duy trì được đà tăng trưởng tích cực và bền vững khi các cải cách cơ cấu kinh tế được đẩy nhanh, môi trường pháp lý trong các dịch vụ trụ cột quan trọng được hoàn thiện.
Mô hình kinh tế trọng cung đối với việc phát triển nền kinh tế Việt Nam nhanh, bền vững
Tầm vóc Việt NamKinh tế trọng cung nhấn mạnh tầm quan trọng của phía cung trong phát triển kinh tế và tăng trưởng dựa vào cơ chế thị trường, coi đây là cơ chế phân bổ hiệu quả giữa các nguồn lực xã hội đảm bảo phát triển nền kinh tế bền vững.
"Muốn Việt Nam dịch chuyển lên nấc thang mới, cần cơ chế vượt trội"
Tài chính bất động sảnĐể đạt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, chuyên gia cho rằng cần có các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhằm huy động, quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế.