nghị quyết 42

Nợ xấu tăng nhanh tại nhiều ngân hàng

Nợ xấu tăng nhanh tại nhiều ngân hàng

Tài chính bất động sản

Nợ xấu ngân hàng tăng nhanh là nỗi lo rất lớn khi nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn. Tại các ngân hàng như BIDV, Vietinbank, MBB, Vietcombank, ACB, OCB, VPB, Eximbank… nợ xấu đã tăng nhiều tỷ đồng.

Lời giải cho bài toán nợ xấu đang ở đâu?

Lời giải cho bài toán nợ xấu đang ở đâu?

Tài chính bất động sản

Dù không còn nhiều lo ngại cho tăng trưởng nhưng nợ xấu vẫn là thách thức không nhỏ đối với ngành ngân hàng.

Ngân hàng gặp khó khi quyết liệt thu hồi nợ xấu?

Ngân hàng gặp khó khi quyết liệt thu hồi nợ xấu?

Ngân hàng

Những biện pháp như thu hồi, phát mại tài sản... dù được pháp luật cho phép theo Nghị quyết 42 của Quốc hội, nhưng khi ngân hàng triển khai thực hiện thì khách lại tạo dư luận trên mạng xã hội để tố ngược ngân hàng.

Xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 còn vướng ở đâu?

Xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 còn vướng ở đâu?

Tài chính bất động sản

Mặc dù nợ xấu theo Nghị quyết 42 đã xử lý được một bước quan trọng nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến tài sản bảo đảm...

Xử lý "cục máu đông" nợ xấu: Khó khăn vẫn bủa vây

Xử lý "cục máu đông" nợ xấu: Khó khăn vẫn bủa vây

Tài chính bất động sản

Sau 2 năm Nghị quyết 42 ra đời, lần đầu tiên có một Đoàn đại biểu Quốc hội mở hội nghị chuyên ngành về nợ xấu. Điều này cho thấy, nợ xấu tiếp tục là mối quan tâm lo lắng của Quốc hội cũng như vấn đề đưa Nghị quyết 42 vào thực tiễn đang trở nên rất bức thiết.

Phác họa bức tranh mờ ảo nợ xấu

Phác họa bức tranh mờ ảo nợ xấu

Tài chính bất động sản

Tổng kết một năm thực hiện Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố một số số liệu cập nhật liên quan đến tình hình nợ xấu và xử lý nợ xấu. Theo đó, nhìn chung nợ xấu dường như đã trở nên bớt... xấu. Tuy nhiên, nếu phân tích kỹ hơn thì có thể thấy còn nhiều điều đáng nói về vấn đề nợ xấu ở Việt Nam.

Một năm thực hiện Nghị quyết 42: Thay đổi nhận thức về xử lý nợ xấu

Một năm thực hiện Nghị quyết 42: Thay đổi nhận thức về xử lý nợ xấu

Tài chính bất động sản

Thông qua Nghị quyết 42 đã dần hình thành một thị trường mua bán nợ theo đúng nguyên tắc của thị trường và đã tạo tiền đề để các tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động tương đối theo nguyên tắc thị trường.

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 2 tỉnh Long An, Thái Bình

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 2 tỉnh Long An, Thái Bình

Thời sự

Chính phủ vừa ban hành các Nghị quyết số 33/NQ-CP, 34/NQ-CP điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) 2 tỉnh: Long An, Thái Bình.

Xử lý nợ xấu: Không quyết liệt thì không kịp!

Xử lý nợ xấu: Không quyết liệt thì không kịp!

Tài chính bất động sản

Nghị Quyết 42 là một trong những bước ngoặt quan trọng trong quá trình xử lý nợ xấu và đã có những thành quả quan trọng. Tuy nhiên, còn đó không ít vướng mắc mà theo ông Cấn Văn Lực, nếu không quyết liệt và đồng bộ thì sợ không kịp tiến độ.

Bán nợ xấu: Ngân hàng lo BĐS thế chấp bị định giá thấp, "khoảng tối" phía sau lại bị đánh giá cao

Bán nợ xấu: Ngân hàng lo BĐS thế chấp bị định giá thấp, "khoảng tối" phía sau lại bị đánh giá cao

Tài chính bất động sản

Khi những khoản nợ "khủng" liên quan đến bất động sản được công bố, dư luận không khỏi đặt nghi vấn về những "khoảng tối" chưa được tiết lộ. Nhất là sau khi BIDV và Agribank... bán công khai các khoản nợ xấu được thế chấp bằng bất động sản.

Lên đầu trang
Top