Thượng toạ Thích Tâm Hiệp
Đại lễ Phật Đản và dân tộc Việt
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpDẫn lại vài dòng trong sử ký để thấy những tấm gương tiền nhân xưa đã khéo léo bằng những phương tiện thiện xảo để dung hợp Phật giáo, bản địa hóa Phật giáo để hài hòa cùng nền văn hóa bản địa của dân tộc.
VESAK 2561 tại đất nước Phật giáo Sri Lanka, nghĩ về bảo tàng Phật giáo Việt Nam
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpTinh hoa của nền văn hóa Việt chính được kết tinh từ nền văn hóa đạo Bụt mà thành. Tước bỏ niềm tự hào đó là tước đi cốt yếu bản sắc Việt của dân tộc Việt.
Nguyễn Du với tác phẩm kệ dẫn về vị quốc sư triều Lý
ReablogsDân ta có câu “nhất thành cảm cách”. Theo dấu bước chân hóa duyên của Ngài, có những điều còn khuất lấp trong lịch sử Phật giáo giai đoạn này và sự tiếp biến của đạo Phật ở Việt Nam thời Lý dần được mở ra, sáng tỏ.
Những cánh thiên di
ReablogsKhó khăn khiến ta quỵ ngã hay là bài tập mà vượt qua rồi, ta thêm bao dung, thêm vị tha và hiền thiện, đó là tùy ở sự lựa chọn của mỗi người.
Lễ giao thừa: Cách bày Lễ và văn khấn mới
Nơi tôi sốngVăn hóa của tổ tiên chúng ta qua mấy ngàn năm hoàn thiện, truyền lại, đã bị mất mát đi nhiều. Lễ là để tạo ra sự chân thành sâu lắng cần cho việc sửa mình.
Hãy tặng cho mình một chữ An
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpChúng ta không thể tìm cầu bình an nơi người hay nơi cuộc đời. Chúng ta chỉ có thể có được bình an trong mảnh đất tâm, trong nội tại của tâm hồn mình...
Con vào dạ, mạ đi tu
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpChúng ta ai cũng từng là một người con ngày nào được hoài thai từ trong lòng mẹ. Chúng ta có mặt và được yêu thương, không phải bởi chúng ta làm tốt một điều gì đó. Chỉ cần tồn tại, chúng ta đã được yêu thương.
Khói bếp lên trời
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpVới mạ, tôi vẫn là con trai mạ thương lo như ngày nào, thương lo một đời dường như chưa đủ. Tôi lớn lên mãi, đi mãi, vẫn không con đường nào rộng dài hơn tình thương của mạ!
Gạn đục khơi trong
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpNếu ta xem cuộc sống như một trường học để học được bài học nhận thức về chính mình, ngay đó, ta vượt thoát mọi phiền não.
Nhớ mạ
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpMạ không còn biểu hiện bằng xương bằng thịt, mà mạ có mặt trong tôi sống động, như một dòng suối nguồn ấm áp bất tận dưỡng nuôi sự sống nơi tôi.