Thông tư 22
Thông tư 22/2023/TT-NHNN: Điều kiện vay vốn để mua nhà ở hình thành trong tương lai, hiểu sao cho đúng?
Chính sách & cuộc sốngThông tư 22 mới của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ tháng 7/2024, trong đó có quy định liên quan đến vay tiền ngân hàng mua nhà ở hình thành trong tương lai đang nhận được sự quan tâm của dư luận với các ý kiến trái chiều.
Vốn tín dụng vào bất động sản đang chậm lại
Tài chính bất động sảnTăng trưởng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản năm 2019 đạt 8,8% - thấp hơn so với mức tăng trưởng chung toàn ngành. Nợ xấu ở lĩnh vực này cũng được kiểm soát ở mức thấp 1%.
Siết tín dụng bất động sản chủ yếu “nhắm vào” dân đầu tư thứ cấp
Tài chính bất động sảnThông tư 22/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước vừa được ban hành, có hiệu lực từ 1/1/2020 theo hướng tiếp tục siết lại hoạt động cho vay bất động sản.
Lộ trình “dễ thở” hơn cho các ngân hàng
Tài chính bất động sảnThông tư 22 mới được ban hành cho thấy định hướng chung của NHNN vẫn là hạn chế cho vay các lĩnh vực rủi ro, nâng cao an toàn chung của hệ thống chứ không vì mục tiêu tăng trưởng của kinh tế mà phát triển tín dụng ồ ạt.
Tiếp tục lộ trình siết tín dụng từ năm 2020: Cơ hội để sàng lọc thị trường
Việc NHNN tiếp tục lộ trình siết tín dụng trước mắt sẽ ảnh hưởng và gây áp lực với nhiều doanh nghiệp địa ốc, nhưng cũng giống như “lửa thử vàng” để thị trường lành mạnh, dần loại bỏ các doanh nghiệp yếu kém.
Siết tín dụng, “lửa thử vàng” với doanh nghiệp địa ốc
Thị trườngLộ trình siết tín dụng bất động sản theo Thông tư 22 tuy trước mắt gây áp lực đối với các doanh nghiệp địa ốc, nhưng là phép thử tốt, buộc các chủ đầu tư phải thay đổi để tồn tại, phát triển...