nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi): Hoàn thiện hành lang pháp lý về xử lý nợ xấu
Tài chính bất động sảnHiện nay, thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu gặp nhiều thách thức và để đạt được kết quả tích cực hơn, đòi hỏi cần tạo hành lang pháp lý đồng bộ, kỳ vọng được quy định chặt chẽ tại Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Trợ lực lớn gần hết hiệu lực, Chính phủ đề xuất xây dựng đề án Luật xử lý nợ xấu
Ngân hàngTheo Ngân hàng Nhà nước, việc không ban hành Luật sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tiến độ, hiệu quả xử lý nợ xấu của các TCTD, thiếu hụt cơ chế, chính sách khuyến khích để hỗ trợ xử lý nợ xấu.
Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 2 tỉnh Long An, Thái Bình
Thời sựChính phủ vừa ban hành các Nghị quyết số 33/NQ-CP, 34/NQ-CP điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) 2 tỉnh: Long An, Thái Bình.
Kỳ 5: Đi tìm ẩn số cuối năm
Nhận định thị trường“Các phân khúc hiện hữu như bất động sản nghỉ dưỡng tại các thành phố lớn và các thành phố ven biển, nhà ở hay văn phòng tại các thành phố lớn (tập trung vào các vị trí trung tâm CBD) vẫn sẽ tiếp tục là điểm nhắm chính cho các nhà đầu tư ngoại khi rót vốn vào thị trường bất động sản Việt Nam thông qua các thương vụ M&A...”
TP.HCM: Bất động sản đứng thứ 2 trong thu hút FDI
Nhận định thị trường10 tháng đầu năm, riêng TP.HCM đã thu hút được 5,03 tỷ USD nguồn vốn FDI, đứng đầu cả nước, tăng gấp 2 lần so với 10 tháng đầu năm 2016, trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu, chiếm 34,5%; lĩnh vực bất động sản chiếm tỷ trọng 32,9%, đứng thứ 2.
Lệch pha dòng tiền đổ vào BĐS: Nguyên nhân khiến thị trường chững lại?
Nhận định thị trườngBên cạnh sự lệch pha ở các phân khúc BĐS, thị trường BĐS hiện nay còn tồn tại sự lệch pha về dòng tiền, có nghĩa là lệch pha về nguồn vốn tín dụng. Trong khi nguồn vốn của nhà đầu tư thứ cấp đang chiếm đa số thì từ các nguồn huy động khác lại thiếu hụt.