Nguyễn Minh Phong

TS. Nguyễn Minh Phong: “Niềm tin chính sách vô cùng quan trọng trong bối cảnh hiện nay“

TS. Nguyễn Minh Phong: “Niềm tin chính sách vô cùng quan trọng trong bối cảnh hiện nay“

Nghiên cứu - Phản biện

TS. Nguyễn Minh Phong nhấn mạnh, phải tiếp tục đẩy mạnh ngăn chặn và xử lý hiện tượng nhũng nhiễu, tham nhũng, đòi hỏi “bôi trơn” làm khổ doanh nghiệp và người dân

Thị trường M&A sôi động: Cơ hội không chỉ dành cho những “ông lớn”

Thị trường M&A sôi động: Cơ hội không chỉ dành cho những “ông lớn”

Thị trường

Thực tế khó khăn của thị trường, nổi bật là việc thiếu hụt dòng tiền đang là tiền đề để cuộc chơi M&A “nóng” hơn. Lúc này, doanh nghiệp nào có năng lực tài chính thực sự, doanh nghiệp đó sẽ làm chủ cuộc chơi.

Tình trạng “sốt nhanh, hạ nhiệt sốc” có lặp lại trong năm 2023?

Tình trạng “sốt nhanh, hạ nhiệt sốc” có lặp lại trong năm 2023?

Thị trường

“Sốt nhanh, hạ nhiệt sốc” là những gì mà thị trường bất động sản đã trải qua trong năm 2022. Bước sang năm 2023, giới chuyên gia cho rằng, dù còn nhiều khó khăn diễn biến này khó lặp lại.

Bức tranh bất động sản 2018 mang gam màu gì?

Bức tranh bất động sản 2018 mang gam màu gì?

Nghiên cứu - Phản biện

Năm 2018, thị trường bất động sản Việt Nam cân đối hơn nhưng cạnh tranh cũng gay gắt hơn 2017; tiếp tục có xung lực phát triển khá tốt nhờ tăng tổng cầu từ năm trước và một số cơ hội mới bộc lộ gắn với sự triển khai nhiều quy hoạch, dự án lớn, hàng loạt cơ sở hạ tầng tạo kết nối thuận tiện giữa các đô thị vệ tinh, ngoại vi với khu trung tâm trong quá trình tái cơ cấu ở các địa phương

Tăng trưởng tín dụng lên 21%, chắc chắn sẽ chảy mạnh vào bất động sản?

Tăng trưởng tín dụng lên 21%, chắc chắn sẽ chảy mạnh vào bất động sản?

Tài chính bất động sản

Nhiều ý kiến trái chiều dự đoán về điểm dừng của dòng tiền trong những tháng cuối năm 2017. Trong đó đa phần cho rằng, dù nhiều rủi ro và cạm bẫy nhưng thị trường BĐS sẽ hút mạnh dòng tín dụng này. Tuy nhiên độ hấp thụ như thế nào còn tùy thuộc vào thị trường và cách điều khiển đường đi của dòng tiền từ phía ngân hàng.

Bán nợ xấu: Ngân hàng lo BĐS thế chấp bị định giá thấp, "khoảng tối" phía sau lại bị đánh giá cao

Bán nợ xấu: Ngân hàng lo BĐS thế chấp bị định giá thấp, "khoảng tối" phía sau lại bị đánh giá cao

Tài chính bất động sản

Khi những khoản nợ "khủng" liên quan đến bất động sản được công bố, dư luận không khỏi đặt nghi vấn về những "khoảng tối" chưa được tiết lộ. Nhất là sau khi BIDV và Agribank... bán công khai các khoản nợ xấu được thế chấp bằng bất động sản.

Cẩn thận cạm bẫy “trạng chết chúa cũng băng hà”

Cẩn thận cạm bẫy “trạng chết chúa cũng băng hà”

Tài chính bất động sản

Nói về tín dụng cho BĐS và câu chuyện nợ xấu của ngân hàng, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cho rằng cần có những bài học rút ra từ vụ án Hà Văn Thắm, Phạm Công Danh cho cả một hệ thống.

Không chủ quan với đường đi của dòng tiền về BĐS nghỉ dưỡng

Không chủ quan với đường đi của dòng tiền về BĐS nghỉ dưỡng

Tài chính bất động sản

Không cần lực kích nào, thị trường BĐS nghỉ dưỡng Việt Nam vẫn tự hấp dẫn dòng vốn đầu tư mạnh mẽ từ vốn FDI, vốn ngân hàng đến vốn đầu tư trong dân… Nhưng cũng chính vì vậy, mà câu chuyện khi bàn về thị trường này có lẽ không phải là làm thế nào để khơi thông, mà là làm sao có thể kiểm soát được đường đi của dòng tiền.

Sống ở chung cư, lo con... thất học

Sống ở chung cư, lo con... thất học

Đời sống cư dân

Hà Nội có nhiều khu đô thị ken dày những chung cư đã được đưa vào sử dụng, được quảng cáo mang tiêu chuẩn quốc tế, nhưng vẫn không có trường học, đặc biệt là cấp mầm non và tiểu học. Thế nên, ông bà, cha mẹ cứ đang phải chấp nhận hai “kịch bản” để con mình được đến trường. Một, cho con học trái tuyến, hai, “bấm bụng” cho con học tại các trường tư thục với chi phí cao. Thậm chí, nhiều người phải cùng con “trốn chạy” về các làng xã lân cận để lấy kiến thức.

300 triệu USD vốn FDI "chảy vào" BĐS - con số biết nói: Kỳ vọng nhiều hơn cho thị trường địa ốc Việt

300 triệu USD vốn FDI "chảy vào" BĐS - con số biết nói: Kỳ vọng nhiều hơn cho thị trường địa ốc Việt

Tài chính bất động sản

300 triệu USD vốn FDI "chảy vào" BĐS trong tháng đầu tiên của năm là con số "lãng mạn", mở ra nhiều kỳ vọng cho thị trường địa ốc Việt năm 2017. Để tìm hiểu sâu hơn "tầm ảnh hưởng" của con số này, Reatimes thực hiện loạt bài "300 triệu USD vốn FDI chảy vào BĐS là con số biết nói!" phản ánh ý kiến của nhiều chuyên gia kinh tế và BĐS.

Thương hiệu dẫn đầu

Lên đầu trang
Top