Vướng mắc trong triển khai nhà ở xã hội: VARS đề xuất thay đổi tư duy quản lý

Vướng mắc trong triển khai nhà ở xã hội: VARS đề xuất thay đổi tư duy quản lý

Nghiên cứu - Phản biện

Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng mục tiêu xây dựng một triệu căn nhà ở xã hội khó hoàn thành nếu không tháo gỡ các rào cản về quỹ đất, thủ tục, vốn và cơ chế thực thi. Do đó, Nhà nước cần đóng vai trò dẫn dắt, thay vì phó mặc cho thị trường.

Thể chế hoá quan điểm "không hình sự hoá quan hệ kinh tế, dân sự" như thế nào sau gần ba thập kỷ bỏ lỡ?

Thể chế hoá quan điểm "không hình sự hoá quan hệ kinh tế, dân sự" như thế nào sau gần ba thập kỷ bỏ lỡ?

Nghiên cứu - Phản biện

Quan điểm “không hình sự hóa quan hệ kinh tế, dân sự” đã được cụ thể hóa rõ nét trong Nghị quyết 68 với nhiều định hướng pháp lý đột phá, cụ thể. Điều doanh nghiệp quan tâm tiếp theo là việc thể chế hoá, áp dụng vào thực tiễn sản xuất - kinh doanh trong thời gian tới.

Thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng bất động sản: Cần xem xét từ lý thuyết đến thực tiễn

Thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng bất động sản: Cần xem xét từ lý thuyết đến thực tiễn

Nghiên cứu - Phản biện

Giá đất làm căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng bất động sản cần xem xét từ lý thuyết đến thực tiễn để không xung đột và đảm bảo khả thi.

Thí điểm chỉ định thầu: "Làn xanh" cho doanh nghiệp dám làm nhà ở xã hội

Thí điểm chỉ định thầu: "Làn xanh" cho doanh nghiệp dám làm nhà ở xã hội

Nghiên cứu - Phản biện

Trong khi hàng loạt dự án nhà ở xã hội đình trệ vì vướng thủ tục lựa chọn nhà đầu tư, việc thí điểm cơ chế chỉ định thầu, nếu được thực hiện minh bạch và kiểm soát tốt, có thể trở thành "làn xanh" chính sách để khơi thông điểm nghẽn và khôi phục động lực đầu tư cho phân khúc này.

Đề xuất áp giá trần với nhà ở xã hội: Chính sách dễ phản tác dụng

Đề xuất áp giá trần với nhà ở xã hội: Chính sách dễ phản tác dụng

Nghiên cứu - Phản biện

Đề xuất áp giá trần cho nhà ở xã hội đang thu hút sự quan tâm của dư luận với những ý kiến trái chiều. Các chuyên gia cho rằng, việc này có thể đẩy nhà đầu tư vào thế thua lỗ và người dân cuối cùng vẫn là bên chịu thiệt; trong khi đánh giá một chính sách hiệu quả không chỉ dựa trên mục tiêu đề ra, mà còn cần xem xét tính khả thi trong thực tế.

"Bảng giá đất mới sau sáp nhập phải đảm bảo tính ổn định, tránh gây sốc cho thị trường"

"Bảng giá đất mới sau sáp nhập phải đảm bảo tính ổn định, tránh gây sốc cho thị trường"

Nghiên cứu - Phản biện

Trong bối cảnh nhiều địa phương chuẩn bị xây dựng bảng giá đất mới sau sáp nhập, mối quan tâm lớn của nhiều người dân và doanh nghiệp hiện nay là liệu bảng giá đất mới sẽ như thế nào? Chuyên gia cho rằng, bảng giá đất mới cần đảm bảo tính ổn định, tuân thủ nguyên tắc, lộ trình và kế thừa hợp lý từ thực tiễn địa phương, tránh gây sốc cho thị trường.

Siêu đô thị và đại thủ phủ công nghiệp đón chờ bảng giá đất mới sau sáp nhập

Siêu đô thị và đại thủ phủ công nghiệp đón chờ bảng giá đất mới sau sáp nhập

Nghiên cứu - Phản biện

Việc sáp nhập các tỉnh, thành đang sắp hoàn tất, hứa hẹn tạo ra các đơn vị hành chính mới, lớn hơn để gia tăng dư địa phát triển kinh tế. Nhưng việc đầu tiên mà các tỉnh, thành mới phải tính toán đến là xây dựng bảng giá đất mới phù hợp, hài hòa giữa các địa phương.

Nhen lại hy vọng cho hàng trăm dự án nhà ở "đứng hình"

Nhen lại hy vọng cho hàng trăm dự án nhà ở "đứng hình"

Nghiên cứu - Phản biện

Giữa lúc hàng trăm dự án nhà ở thương mại đang bế tắc do không có đất ở thì việc thí điểm nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất, được xem là tia hy vọng sẽ đem lại tín hiệu tích cực cho thị trường.

Chính sách tài khóa: Giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng

Chính sách tài khóa: Giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng

Nghiên cứu - Phản biện

Việc Chính phủ tiếp tục cho gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất năm 2025, sẽ là động lực cho doanh nghiệp duy trì sản xuất.

Lợi nhuận không hấp dẫn, cần làm gì để doanh nghiệp mặn mà hơn với nhà ở xã hội?

Lợi nhuận không hấp dẫn, cần làm gì để doanh nghiệp mặn mà hơn với nhà ở xã hội?

Nghiên cứu - Phản biện

Theo chuyên gia, biên độ lợi nhuận bị khống chế và tốn quá nhiều thời gian cho giai đoạn lựa chọn nhà đầu tư khiến các doanh nghiệp không hứng thú với việc tham gia phát triển nhà ở xã hội

Phát huy vai trò chủ động của Nhà nước trong phát triển nhà ở xã hội

Phát huy vai trò chủ động của Nhà nước trong phát triển nhà ở xã hội

Nghiên cứu - Phản biện

Việc phát triển nhà ở xã hội không thể chỉ dựa vào chính sách hiện tại mà cần những điều chỉnh mang tính đột phá. Phải có một cơ quan chuyên trách quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội, cần thành lập Quỹ Tiết kiệm Nhà ở để tạo nguồn vốn ổn định, thay vì phụ thuộc vào ngân hàng thương mại, giúp giảm lãi suất vay và mở rộng cơ hội sở hữu nhà cho nhiều đối tượng hơn.

Chuyển đổi đất cao su kém hiệu quả để làm khu công nghiệp tại khu vực Đông Nam Bộ - Bài 1: Khi nguồn lực được "cởi trói"

Chuyển đổi đất cao su kém hiệu quả để làm khu công nghiệp tại khu vực Đông Nam Bộ - Bài 1: Khi nguồn lực được "cởi trói"

Nghiên cứu - Phản biện

Sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai là yêu cầu chung đối với tất cả các địa phương để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả nước trong kỷ nguyên vươn mình. Tại "thủ phủ" công nghiệp Đông Nam Bộ, nguồn cung đất khu công nghiệp đang được bổ sung chủ yếu từ việc chuyển đổi đất cao su, trong bối cảnh thiếu hụt quỹ đất để đáp ứng nhu cầu phát triển mới.

Doanh nghiệp vẫn “nặng gánh” với định giá đất

Doanh nghiệp vẫn “nặng gánh” với định giá đất

Nghiên cứu - Phản biện

Tình trạng chậm xác định tiền sử dụng đất đang là nút thắt lớn, ảnh hưởng đến hàng loạt doanh nghiệp bất động sản, kéo theo hệ lụy về tài chính, pháp lý và quyền lợi của khách hàng.

Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp lý về định giá đất

Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp lý về định giá đất

Nghiên cứu - Phản biện

Hiện nay, giá đất và công tác định giá đất còn tồn tại những bất cập, dễ dẫn đến hệ lụy tiêu cực, tham nhũng về đất đai, ảnh hưởng đến ngân sách và thị trường bất động sản. Vì vậy, việc hoàn thiện cơ chế định giá, xây dựng hệ thống dữ liệu minh bạch về giá đất là yêu cầu cấp bách, góp phần ổn định và thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của thị trường đất đai, bất động sản.

Cần linh hoạt mức giảm tiền thuê đất năm 2025 để phù hợp với bối cảnh giá đất tăng cao

Cần linh hoạt mức giảm tiền thuê đất năm 2025 để phù hợp với bối cảnh giá đất tăng cao

Nghiên cứu - Phản biện

Bộ Tài chính đang đề xuất 2 phương án giảm tiền thuê đất năm 2025: một phương án cố định mức giảm 30% và một phương án khác. Trong bối cảnh giá đất theo bảng giá đất tăng cao tại nhiều địa phương, ý kiến một số chuyên gia cho rằng mức giảm tiền thuê đất cần linh hoạt, phù hợp hơn.

Lãnh đạo Vụ Đất đai: Cơ quan quản lý cam kết đồng hành để tháo gỡ khó khăn trong công tác định giá đất

Lãnh đạo Vụ Đất đai: Cơ quan quản lý cam kết đồng hành để tháo gỡ khó khăn trong công tác định giá đất

Nghiên cứu - Phản biện

Theo ông Lê Văn Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Đất đai, định giá đất luôn là một bài toán khó do sự khác biệt về quan điểm giữa các bên liên quan. Bộ Nông nghiệp và Môi trường cam kết sẽ tiếp tục sát cánh cùng các địa phương và doanh nghiệp, lắng nghe mọi phản hồi để đưa ra những giải pháp thiết thực, giải quyết những khó khăn còn tồn tại.

Đánh thuế mua bán bất động sản theo thời gian sở hữu: Cần lấp đầy những khoảng trống nào?

Đánh thuế mua bán bất động sản theo thời gian sở hữu: Cần lấp đầy những khoảng trống nào?

Nghiên cứu - Phản biện

Thị trường bất động sản Việt Nam trong những năm gần đây chứng kiến sự gia tăng của hoạt động đầu cơ, lướt sóng, đẩy giá bất động sản lên cao, gây khó khăn cho những người có nhu cầu thực về nhà ở. Để hạn chế tình trạng này, Bộ Tài Chính mới đây đã đề xuất áp dụng chính sách đánh thuế mua bán nhà đất theo thời gian nắm giữ. Liệu lần này, cơ quan quản lý có tìm ra được công thức “vàng” để điều tiết thị trường bất động sản?

Thương hiệu dẫn đầu

Lên đầu trang
Top