KTS Phạm Thanh Tùng
“Cái giá phải trả” khi quy hoạch đô thị thiếu đi dự báo về thiên tai và biến đổi khí hậu
Đối thoạiNhìn vào những hậu quả nặng nề mà các thành phố phải chịu do thiên tai cực đoan thời gian qua, có thể thấy thách thức biến đổi khí hậu đã cận kề sự sống còn của đô thị, buộc quy hoạch và kiến trúc đô thị phải có những sự thay đổi để thích ứng và phát triển bền vững.
Làm gì khi nhà ở bình dân đang "tuyệt chủng"?
Thị trườngTrong bối cảnh nhà ở tầm giá 25 triệu đồng/m2 đang "tuyệt chủng" ở các thành phố lớn, việc phát triển nhà ở xã hội, nhà ở vừa túi tiền như thế nào cho hiệu quả là một trong những vấn đề được các chuyên gia quan tâm trao đổi tại Diễn đàn Bất động sản Mùa Xuân lần thứ IV diễn ra hôm qua (15/3).
KTS. Phạm Thanh Tùng: Đã đến lúc cần bồi dưỡng nhân lực phục vụ cho chính quyền đô thị của thành phố trực thuộc Thủ đô
Kiến trúcBên cạnh điều kiện về hạ tầng, để phát triển thành phố trực thuộc Thủ đô trở thành đô thị có bản sắc riêng, cần quy hoạch nhân lực để xây dựng chính quyền đô thị chất lượng và có sự thấu hiểu con người địa phương.
Luật Kiến trúc đi vào cuộc sống: Hy vọng sẽ hạn chế sai phạm
Kiến trúcLuật Kiến trúc đi vào cuộc sống không chỉ giúp tăng cường công tác quản lý dưới dạng văn bản pháp luật cao nhất mà còn định hướng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần định hướng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa.
Và tôi tin vào một cuộc sống xanh!
Chính sách & cuộc sốngMột đô thị xanh phải là đô thị có môi trường sống xanh với một tổng thể kiến trúc xanh đơn lẻ được sắp xếp hài hòa và được quản lý theo quy hoạch của kiến trúc đô thị, cho dù là khu phố cũ hay khu phố mới.
Đô thị thông minh và câu chuyện bản sắc đô thị
Xây dựng đô thị thông minh đang là giải pháp được nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam kỳ vọng sẽ giải quyết được những vấn đề đô thị đang tồn tại, hướng đến sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, theo nhận định của KTS. Phạm Thanh Tùng, Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam, việc xây dựng đô thị thông minh ở Việt Nam là một vấn đề phức tạp, cần phải nghiên cứu cặn kẽ để tìm ra hướng đi phù hợp, nếu không sẽ trở thành sự rập khuôn, mất bản sắc.
Vì sao 5 đô thị vệ tinh Hà Nội sau 10 năm triển khai vẫn "bất động"?
Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, thành phố sẽ phát triển theo mô hình chùm đô thị với 5 đô thị vệ tinh nhằm giảm sức ép cho khu vực nội đô. Tuy nhiên, đến nay sau 10 năm triển khai, 5 đô thị vệ tinh vẫn chưa thấy hình hài.
Thước đo, định vị những giá trị nhân văn
Xanh - Thông minhTheo KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Giải thưởng Quốc gia Bất động sản Việt Nam 2018 mang ý nghĩa rất lớn, bên cạnh việc vinh danh các doanh nghiệp bất động sản uy tín, Giải thưởng cũng góp phần đem đến cái nhìn công bằng cho sự đóng góp của lĩnh vực với sự phát triển của diện mạo đô thị Việt Nam.
Đô thị vệ tinh: Sẽ "bay" theo quỹ đạo nào?
Kỳ họp thứ 5 HĐND TP.Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về đồ án “Quy hoạch chung đô thị Hòa Lạc - TP. Hà Nội đến năm 2030", Hòa Lạc sẽ là đô thị vệ tinh lớn nhất trong số 5 đô thị vệ tinh của Hà Nội, có vai trò đặc biệt trong chiến lược phát triển của Thủ đô. Tuy nhiên, những người có trí tưởng tượng lạc quan nhất cũng chưa hình dung ra trong tương lai, các “vệ tinh” ấy sẽ bay theo quỹ đạo dự kiến và tương tác với trung tâm như thế nào?
Cần gì để có đô thị xanh?
Xây dựng đô thị xanh là giấc mơ không chỉ của riêng người Việt, đó là mục tiêu cấp thiết, là xu hướng tất yếu của nhân loại trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang ngày càng khắc nghiệt, đe dọa sự tồn vong của loài người. Tuy nhiên, với Việt Nam "đô thị xanh" vẫn là cụm từ còn tương đối mới mẻ, chưa có một khái niệm nào rõ ràng, cụ thể. Vậy cần làm gì để kiến tạo nên những đô thị xanh đúng nghĩa?