GS.TSKH. Đặng Hùng Võ: Không phải trường hợp nào cũng áp dụng giá đất thị trường
Đối thoạiTheo GS.TSKH. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, bảng giá đất của Nhà nước xây dựng trên nguyên tắc thị trường là một nguyên tắc bất di bất dịch, còn áp dụng giá đất thị trường như thế nào để hài hòa lợi ích thì Nhà nước cần có các chính sách đối với những trường hợp cụ thể.
TP. Huế: Hài hoà bản sắc và vị thế phát triển mới
Đối thoạiNghị quyết thành lập TP. Huế trực thuộc Trung ương đã được Quốc hội thông qua ngày 30/11/2024. Như vậy, từ ngày 1/1/2025, TP. Huế chính thức trở thành thành phố thứ 6 trực thuộc Trung ương. Hòa trong niềm vui này là trách nhiệm của lãnh đạo thành phố nhằm xây dựng và phát triển TP. Huế lên tầm cao mới.
Ngăn chặn, xoá bỏ dự án bỏ hoang, chậm tiến độ kéo dài: Cần nhiều hơn sự quyết liệt
Đối thoạiTình trạng lãng phí đất đai hiện nay đang trở thành vấn đề nhức nhối trong bối cảnh phát triển không ngừng của xã hội và của thị trường bất động sản nói riêng. Mặc dù đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, nhưng không ít trường hợp đất đai được cấp phép để phát triển dự án từ lâu, nhưng vẫn nằm "chết" trên giấy, không được triển khai.
GS.TSKH. Đặng Hùng Võ: Nhà ở thương mại vừa túi tiền là "chìa khóa" giúp thị trường bất động sản phát triển bền vững hơn trong tương lai
Đối thoạiTheo GS.TSKH. Đặng Hùng Võ, việc đề xuất các sáng kiến nghiên cứu nhằm phát triển phân khúc nhà ở thương mại giá vừa túi tiền là một hướng đi cần thiết và cấp bách, góp phần quan trọng trong việc bình ổn thị trường bất động sản.
TS. Lê Xuân Nghĩa: Xử lý dự án tồn đọng để chống lãng phí, góp phần hạ giá nhà
Đối thoạiTS. Lê Xuân Nghĩa nhấn mạnh việc cần thiết phải khơi thông được hàng nghìn dự án còn tồn đọng hiện nay. Cùng với việc thúc đẩy các dự án mới, sẽ gia tăng nguồn cung cho thị trường, góp phần giảm giá nhà đất, hạn chế đầu cơ, thay vì trông chờ vào biện pháp đánh thuế. Đây cũng là cách chống lãng phí trong lĩnh vực bất động sản một cách thiết thực nhất.
Phát triển nhà ở thương mại vừa túi tiền - Bài 3: Giảm giá nhà về mức "vừa túi tiền": Cần những giải pháp quyết liệt
Đối thoạiThị trường bất động sản Việt Nam năm 2024 đang đối mặt với nhiều bất cập, khi giá nhà liên tục tăng vượt xa khả năng chi trả của phần lớn người dân, đặc biệt là nhóm thu nhập trung bình và thấp. Phần lớn căn hộ mới trên thị trường đang hướng đến nhóm đối tượng có tiềm lực tài chính mạnh, trong khi nhu cầu thực sự của những người có thu nhập trung bình và thấp lại không được đáp ứng.
Tinh giản bộ máy hành chính: Cuộc 'Đổi mới lần 2' của đất nước
Đối thoạiQuá trình tình giản bộ máy hành chính lần này là cuộc “Đổi mới lần 2”, là vận hội mới của đất nước. Tuy nhiên, chúng ta sẽ gặp không ít khó khăn bởi liên quan trực tiếp đến vấn đề con người, đòi hỏi phải quyết tâm lớn, nỗ lực cao đưa đất nước vào kỷ nguyên mới.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Động lực và cơ hội tái cấu trúc không gian đô thị
Đối thoạiTuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đang được kỳ vọng sẽ tạo nên bước chuyển mình mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Không chỉ là một công trình giao thông trọng điểm kết nối hai miền Nam - Bắc, dự án này còn được xem là "cú hích" quan trọng, mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian đô thị dọc theo chiều dài đất nước.
“Cái giá phải trả” khi quy hoạch đô thị thiếu đi dự báo về thiên tai và biến đổi khí hậu
Đối thoạiNhìn vào những hậu quả nặng nề mà các thành phố phải chịu do thiên tai cực đoan thời gian qua, có thể thấy thách thức biến đổi khí hậu đã cận kề sự sống còn của đô thị, buộc quy hoạch và kiến trúc đô thị phải có những sự thay đổi để thích ứng và phát triển bền vững.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Mở ra không gian phát triển mới, quy hoạch là then chốt
Đối thoạiĐường sắt đô thị nói chung, tốc độ cao nói riêng là giải pháp hiệu quả trong việc sử dụng đất, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, không gây ô nhiễm môi trường. Đây chính là cơ hội vàng để các thành phố "thay da đổi thịt", tái cấu trúc không gian đô thị dọc theo các tuyến đường sắt, kiến tạo nên những khu vực sầm uất, hiện đại và bền vững.
Hành lang pháp lý mới sẽ tiếp tục là động lực chính thúc đẩy thị trường bất động sản trong năm 2025
Đối thoạiTheo TS. Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, hành lang pháp lý mới sẽ tiếp tục là động lực chính thúc đẩy thị trường bất động sản trong năm 2025. Bởi lẽ, sau một thời gian chính thức có hiệu lực, các quy định mới trong luật sẽ từng bước được áp dụng vào thực tiễn, từ đó tạo ra những phản ứng tích cực trong thị trường.
TS. Cấn Văn Lực nhận diện 6 thách thức và dự báo kinh tế năm 2024 - 2025
Đối thoạiVới năm 2025, tiếp đà tăng trưởng cao của năm 2024, các động lực tiếp tục được thúc đẩy, dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2025 có thể đạt 6,7 - 7%, tương đương năm 2024.
Cơ hội khởi sắc của bất động sản nông nghiệp nhìn từ những đột phá về tư duy trong Luật Đất đai 2024
Đối thoạiVới những quy định mới mang tính đột phá, Luật Đất đai 2024 đã mở ra cơ hội cho lĩnh vực nông nghiệp cũng như phân khúc bất động sản nông nghiệp. Sự thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, hứa hẹn sẽ khai thác được nhiều hơn giá trị đất đai, dần đưa đất nông nghiệp trở lại vị thế "tấc đất tấc vàng". Bất động sản nông nghiệp theo đó cũng được mở ra cơ hội phát triển mới.
Thứ trưởng Lê Minh Ngân: Luật Đất đai 2024 tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận đất đai
Đối thoạiThứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân cho biết, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận đất đai, Luật Đất đai 2024 đã quy định đa dạng các phương thức tiếp cận đất đai đối với dự án.
Đã có 20 nghị định, thông tư hướng dẫn, việc thi hành 3 luật mới liên quan đến bất động sản vẫn khó khăn
Đối thoạiĐó là nhìn nhận của luật sư Lê Cao, Luật sư điều hành Công ty luật FDVN khi nói đến việc triển khai áp dụng các quy định mới của Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023 và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 hiện nay.
Xu hướng thị trường bất động sản Việt Nam 2024 - 2025: Cuộc đua mới, luật chơi mới
Nhận định thị trườngThị trường bất động sản Việt Nam đang bước vào một chu kỳ mới với những thay đổi lớn về chính sách pháp luật và xu hướng đầu tư. Hơn hết, các nhà đầu tư đang đứng trước những cơ hội và thách thức chưa từng có, đòi hỏi sự thích ứng nhanh chóng và chiến lược đầu tư thông minh để giành lợi thế trong "cuộc đua" mới này.
Việt Nam và con đường thịnh vượng từ kinh tế số, xã hội số
Tầm vóc Việt NamTrong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc phát triển kinh tế số và xã hội số không chỉ là xu hướng mà còn là nhu cầu tất yếu đối với Việt Nam. Điều này không chỉ giúp Việt Nam bắt kịp với các nước phát triển mà còn mở ra cơ hội thịnh vượng và tiến bước cùng thời đại.