sở hữu chéo

Hạn chế thế lực "sân sau", chặn sở hữu chéo - kỳ vọng từ Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Hạn chế thế lực "sân sau", chặn sở hữu chéo - kỳ vọng từ Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Nghiên cứu - Phản biện

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã thiết kế nhiều "chốt chặn" để ngăn sở hữu chéo và tình trạng thao túng, chi phối hoạt động của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, theo chuyên gia, hiệu quả phụ thuộc lớn vào thực tiễn thi hành luật.

TS. Nguyễn Trí Hiếu: “Ma trận” sở hữu chéo ngân hàng là “tệ nạn” của nền kinh tế

TS. Nguyễn Trí Hiếu: “Ma trận” sở hữu chéo ngân hàng là “tệ nạn” của nền kinh tế

Tài chính bất động sản

Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, việc thiếu những báo cáo về tình trạng sở hữu chéo là một vấn đề nhức nhối, trong khi đáng ra những thông tin này cần phải được công bố một cách minh bạch, lượng hóa được chi tiết, cụ thể để xã hội có thể giám sát.

Bổ sung loạt quy định ngăn sở hữu chéo, thao túng ngân hàng

Bổ sung loạt quy định ngăn sở hữu chéo, thao túng ngân hàng

Tài chính bất động sản

Dù dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã bổ sung những quy định cụ thể song công tác thanh tra, giám sát ngân hàng để phát hiện những hành vi cố tình “lách” các quy định về sở hữu cổ phần mới đặc biệt quan trọng.

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương có giải pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương có giải pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo

Tin tức

Thủ tướng yêu cầu ngành ngân hàng phải tăng cường mạnh mẽ, hiệu quả hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hệ thống các tổ chức tín dụng, kịp thời cảnh báo, phát hiện sớm rủi ro, xử lý nghiêm theo quy định.

TS. Võ Trí Thành: Nếu vấn đề sở hữu chéo chậm được giải quyết, có thể gây ra những chấn động và khủng hoảng trong nền kinh tế

TS. Võ Trí Thành: Nếu vấn đề sở hữu chéo chậm được giải quyết, có thể gây ra những chấn động và khủng hoảng trong nền kinh tế

Tài chính bất động sản

Theo TS. Võ Trí Thành, nhìn từ “cơn chấn động SCB”, nếu vấn đề sở hữu chéo chậm được giải quyết có thể làm yếu đi sự lành mạnh của hệ thống tài chính, thậm chí gây ra những chấn động, khủng hoảng trong nền kinh tế.

Giảm tỷ lệ vốn tín dụng ngắn hạn cho vay trung và dài hạn: Cần “nắn dòng” thay vì “ngăn sông”

Giảm tỷ lệ vốn tín dụng ngắn hạn cho vay trung và dài hạn: Cần “nắn dòng” thay vì “ngăn sông”

Tài chính bất động sản

Theo VIRES, không nên áp dụng chính sách siết tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn chung cho toàn thị trường BĐS, mà phải có chính sách riêng cho từng phân khúc, từng thời điểm và thậm chí là từng nhà đầu tư.

Ngăn sở hữu chéo trong ngân hàng: Cần trao chức năng điều tra cho cơ quan giám sát

Ngăn sở hữu chéo trong ngân hàng: Cần trao chức năng điều tra cho cơ quan giám sát

Tài chính bất động sản

Chuyên gia cho rằng, vấn đề mấu chốt nhất để ngăn sở hữu chéo là trao chức năng điều tra cho cơ quan thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước, nhưng chưa được các cơ quan làm luật cân nhắc…

Bất động sản 24h: Giá chung cư tại nhiều dự án ở Long Biên chạm mốc hơn 70 triệu đồng/m2

Bất động sản 24h: Giá chung cư tại nhiều dự án ở Long Biên chạm mốc hơn 70 triệu đồng/m2

Nhận định thị trường

Giá chung cư tại nhiều dự án ở Long Biên chạm mốc hơn 70 triệu đồng/m2; Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng ít nhất một triệu căn nhà ở xã hội... là những tin tức bất động sản đáng chú ý trong 24h qua.

"Đau đầu" như cổ đông Maritime Bank!

"Đau đầu" như cổ đông Maritime Bank!

Ngân hàng

Không khí diễn ra tại Đại hội cổ đông của Maritime Bank ngày cuối tháng 5 đã phản ánh phần nào những bức bối của nhà đầu tư đang nắm cổ phần tại ngân hàng này. Tất nhiên, vấn đề đáng quan tâm nhất về Maritime Bank hiện tại chưa hẳn cổ đông nào cũng nắm được.

Thống đốc: Xử lý sở hữu chéo gặp khó vì có trường hợp cố tình nhờ đứng tên hộ

Thống đốc: Xử lý sở hữu chéo gặp khó vì có trường hợp cố tình nhờ đứng tên hộ

Thời sự

Thống đốc NHNN cho biết sở hữu chéo đã giảm đáng kể. Đến nay không còn cá nhân sở hữu trên 5% vốn ở ngân hàng. Số cặp sở hữu chéo giảm từ 7 cặp trong năm 2015 xuống còn 2 cặp. Sở hữu ngân hàng với doanh nghiệp giảm từ 56 cặp xuống còn 2 cặp. Số tổ chức tín dụng sở hữu hơn 15% nay chỉ còn 4 trường hợp, so với 19 trường hợp vào năm 2012.

Lên đầu trang
Top