tranh chấp quỹ bảo trì chung cư
Chủ đầu tư “om” quỹ bảo trì, Thanh tra Bộ Xây dựng vào cuộc yêu cầu trả lại hàng trăm tỷ đồng
Tin tứcVới kết quả của 18 cuộc thanh tra liên tiếp về phí bảo trì tại Hà Nội, Thanh tra Bộ Xây dựng đã yêu cầu 12 chủ đầu tư phải trả lại hơn 338 tỷ đồng cho Ban quản trị nhà chung cư.
Tài khoản vốn chuyên dùng: Thay đổi nhỏ hoá giải "nút thắt" lớn
Chính sách & cuộc sốngDự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 99/2015/NĐ-CP có thể ghi nhận rõ hơn về việc mở tài khoản vốn chuyên dùng và hình thức nộp phí bảo trì của cư dân.
Vì sao Hà Nội phản đối cưỡng chế quỹ bảo trì chung cư?
Pháp lý bất động sảnUBND TP. Hà Nội cho rằng tranh chấp quỹ bảo trì chung cư là tranh chấp tài sản thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nên quy định cưỡng chế chủ đầu tư không bàn giao quỹ là chưa phù hợp.
Quỹ bảo trì chung cư: "Tấn bi kịch" chưa có hồi kết
Thị trườngChúng ta phải giải quyết từ căn nguyên câu chuyện tranh chấp, là vì chúng ta chưa có cách thức để bàn giao quỹ bảo trì sao cho an toàn và hợp lý nhất cho cư dân và Ban quản trị.
Kiến nghị giao quỹ bảo trì chung cư cho công ty nhà nước
Thời sựNhằm ngăn ngừa tranh chấp quỹ bảo trì, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đã kiến nghị giao Công ty Dịch vụ Công ích thu, quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư dưới sự giám sát của ban quản trị.
Tranh chấp quỹ bảo trì chung cư: Miếng bánh ai cũng muốn có phần?
Đời sống cư dânQuyền lợi của cư dân, ban quản trị, chủ đầu tư… đan xen với "miếng bánh" quỹ bảo trì chung cư có thể lên tới hàng chục tỷ đồng mà ai cũng muốn.
Xử lý ra sao nếu chủ đầu tư chiếm đoạt quỹ bảo trì?
Cư dân thông tháiNếu có bằng chứng về việc chủ đầu tư cố tình chiếm đoạt phí bảo trì, đấy là dấu hiệu của tội “Chiếm giữ trái phép tài sản” hoặc tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.
Kỳ 4: Thế giới đang quản lý quỹ bảo trì chung cư thế nào?
Cư dân thông tháiMặc dù đã có hàng loạt các điều chỉnh về mặt chính sách nhưng tranh chấp giữa cư dân và chủ đầu tư về quỹ bảo trì đã kéo dài nhiều năm nay và dường như không giải quyết được. Cũng là quỹ bảo trì chung cư nhưng ở một số nước trên thế giới đã có mô hình quản lý, rõ ràng đây là kinh nghiệm để Việt Nam có thể đúc rút và áp dụng trong thời gian tới.
Cưỡng chế bàn giao kinh phí bảo trì chung cư có khả thi?
Thời sựViệc Chính phủ đã yêu cầu tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với công tác quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư được kỳ vọng sẽ là một chế tài để xử lý dứt điểm tình trạng vi phạm của chủ đầu tư, cũng như những bất cập, hạn chế trong những vụ việc tranh chấp nhà chung cư như hiện nay.
Kỳ 3: “Cần khung chế tài và luật thật nghiêm để quản lý”
Cư dân thông thái“Cần phải xây dựng một khung quỹ bảo trì trong đó đầu tiên phải định nghĩa rõ và tường minh. Tiếp sau đó cần xây dựng một hệ thống khung cấp độ đối với việc sử dụng quỹ bảo trì theo các cấp độ giống như 1 danh mục từ điển loại nào, cấp nào sẽ dùng quỹ bảo trì. Theo đó cứ thế mà tra, khỏi phải cãi nhau và hiểu sai”, ông Nguyễn Minh Sơn, Giám đốc Công ty Cleve Việt Nam, nhận định.