Bài viết từ TS. Vũ Đình Ánh
Làm gì khi nhà ở bình dân đang "tuyệt chủng"?
Thị trườngTrong bối cảnh nhà ở tầm giá 25 triệu đồng/m2 đang "tuyệt chủng" ở các thành phố lớn, việc phát triển nhà ở xã hội, nhà ở vừa túi tiền như thế nào cho hiệu quả là một trong những vấn đề được các chuyên gia quan tâm trao đổi tại Diễn đàn Bất động sản Mùa Xuân lần thứ IV diễn ra hôm qua (15/3).
Thí điểm “đất khác” trong phát triển dự án nhà ở: Nên ưu tiên cho phân khúc giá rẻ và nhà ở xã hội
Thị trườngNgày 15/3, dưới sự chỉ đạo của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam (Reatimes) và Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam (VIRES) tổ chức sự kiện thường niên: Diễn đàn Bất động sản Mùa Xuân lần IV và Lễ Vinh danh thương hiệu Bất động sản dẫn đầu năm 2023 - 2024.
Nhà ở xã hội - Vướng mắc ngay từ đầu
Sự kiện bình luậnVới mức thu nhập thấp như hiện tại thì đối tượng mua nhà ở xã hội chỉ có thể thuê nhà và Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ họ thuê nhà giá rẻ thay vì bán nhà giá rẻ cho họ.
Chuyên gia đưa ra nhiều cơ sở để kỳ vọng bất động sản nghỉ dưỡng hồi phục trong 2024
Nhận định thị trườngTrước thực tế phân khúc bất động sản du lịch - nghỉ dưỡng "trượt dài" xuống dốc trong năm 2023, không ít nhà đầu tư quan ngại về "sức khoẻ" của phân khúc này trong năm 2024. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, bất động sản du lịch - nghỉ dưỡng vẫn có cơ hội hồi phục trong năm nay do một số động lực đang dần xuất hiện.
TS. Vũ Đình Ánh: Để vực dậy niềm tin cho trái phiếu bất động sản, cần quan tâm đến lợi ích của nhà đầu tư
Nghiên cứu - Phản biệnTheo TS. Vũ Đình Ánh, Nghị định 08 mới phần nào làm giảm đi sức ép đáo hạn trái phiếu cho doanh nghiệp, nhưng chưa thể khôi phục được hoàn toàn niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường này.
Hoàn thiện Luật Đất đai: Góc nhìn toàn cảnh
Tin tứcLuật Đất đai năm 2013 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2014.
Hiệp hội Bất động sản Việt Nam: 20 năm thấu tình, đạt lý
VNREAHiệp hội Bất động sản Việt Nam trong hai thập kỷ phát triển đã phát huy rất tốt vai trò và trách nhiệm của mình với cộng đồng doanh nghiệp, với thị trường bất động sản và sự phát triển chung của nền kinh tế.
Ứng xử khi nợ xấu vượt 3%
Ngân hàngĐại dịch Covid-19 lại đưa ngân hàng phải đối diện với bài toán xử lý nợ xấu đã từng xảy ra nhiều lần trong quá khứ.
Tập đoàn APEC đưa ra cách tiếp cận mới về nhà ở xã hội: “Vì một Việt Nam không ai bị bỏ lại phía sau“
Tin tứcNhiều chuyên gia đánh giá cao về đề án “Xây dựng NƠXH tiêu chuẩn 5 sao” của APEC. Đây là một cách tiếp cận mới không chỉ về mặt tư duy mà còn ở cách làm để tháo gỡ các nút thắt phát triển NƠXH trong thời gian qua.
Ngân hàng gia tăng “bộ đệm” dự phòng để phát triển bền vững trong bối cảnh Covid
Tài chính bất động sảnTheo TS. Vũ Đình Ánh, ngành ngân hàng sẽ gặp phải những khó khăn “kép” do ảnh hưởng của Covid-19, nợ xấu toàn hệ thống có khả năng sẽ tăng lên. Do đó, cần sử dụng "công cụ" dự phòng rủi ro.
TS. Vũ Đình Ánh: Doanh nghiệp cần được giảm áp lực tài chính
Nhận định thị trườngÔng Vũ Đình Ánh cho rằng áp lực lớn nhất của doanh nghiệp hiện là gánh nặng tài chính với ngân sách, ngân hàng nên rất cần sự tiếp sức của Chính phủ.
TS. Vũ Đình Ánh: “Hạn chế giải ngân trực tiếp, công ty tài chính khó phát triển”
Tài chính bất động sảnLiên quan tới nội dung dự thảo sửa đổi Thông tư 43, theo TS. Vũ Đình Ánh, nếu dự thảo này chính thức có hiệu lực thì quy mô hoạt động của các công ty tài chính sẽ bị thu hẹp mạnh.
Xem thêm
TS. Lê Duy Bình
TS. Lê Duy Bình lấy bằng Tiến sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế tại Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương. Ông được biết đến là chuyên gia kinh tế - tài chính thường xuyên có các nghiên cứu chuyên sâu về chuyển biến của nền kinh tế trong và ngoài nước, các động lực tăng trưởng, hiệu quả của các chính sách tài khóa - tiền tệ, kinh tế số, thu hút đầu tư... TS. Lê Duy Bình hiện đang dẫn dắt đội ngũ Economica Việt Nam đi sâu vào các lĩnh vực chuyên môn như: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và khu vực tư nhân; Cải cách ngân hàng; Phát triển kinh tế địa phương; Quản trị kinh tế; Chính sách công, nghiên cứu và tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô; Cải cách pháp lý; Tài chính công, chi tiêu công; Cải cách doanh nghiệp nhà nước (SOE); Phát triển kinh doanh nông nghiệp, phát triển chuỗi giá trị; Phát triển hiệp hội doanh nghiệp, tăng cường đối thoại công và tư; Phát triển bền vững, tăng trưởng xanh; Quản trị doanh nghiệp, tái cấu trúc doanh nghiệp; Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)... Ông cũng là chuyên gia có đóng góp nhiều kiến giải cho Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Luật sư Lê Cao
Luật sư Lê Cao tốt nghiệp bằng Thủ khoa tại Trường Đại học Luật - Đại học Huế, sau đó lấy bằng Thạc sĩ tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông hiện là Luật sư điều hành của Công ty Luật FDVN, giảng viên thỉnh giảng tại Đại học Luật Huế, ông là Trọng tài viên và là Phó Chủ tịch Trung tâm trọng tài thương mại Miền Trung - MCAC. Đến nay ông đã có hơn 14 năm kinh nghiệm tư vấn pháp lý và tham gia tố tụng trong các lĩnh vực Doanh nghiệp, Kinh Doanh Thương mại, Sở hữu Trí Tuệ, Kính doanh bất động sản, Đầu tư Dự án, Đất đai, Dân sự, Hôn nhân gia đình, Lao động,... Trước khi giữ vai trò Chủ tịch kiêm Giám đốc, là Luật sư điều hành Công ty Luật FDVN, LS. Lê Cao cũng từng đảm nhiệm vị trí chuyên gia pháp chế, Trưởng ban pháp chế và Phó tổng Giám đốc phụ trách pháp chế cho Ngân hàng và các tập đoàn kinh tế lớn ...
PGS. TS Trần Kim Chung
PGS.TS. Trần Kim Chung nguyên là Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM). Trong gần 40 năm công tác, PGS.TS. Trần Kim Chung, đã được tín nhiệm giao phụ trách nhiều vị trí quan trọng tại Viện và Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Trên bình diện tư vấn chính sách, ông đã tham gia và chủ trì nhiều nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị nhiều chính sách và được thể hiện thành văn bản của Đảng và nhà nước về đổi mới cơ chế, chính sách kinh tế. Trên bình diện nghiên cứu khoa học, ông đã chủ trì và tham gia nhiều đề tài khoa học cấp nhà nước, cấp bộ… Trên bình diện quốc tế, ông là thành viên của nhiều tổ chức và Hiệp hội nghiên cứu kinh tế quốc tế và đã có nhiều công bố quốc tế. PGS. TS. Trần Kim Chung là Thành viên Project LINK (Linking National Economic Models); Thành viên Hội đồng kinh tế Thái Bình Dương (Pacific Economic Cooporation Council); Thành viên Hiệp hội các Think Tank Châu Á). Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, ông là giáo viên kiêm giảng, thỉnh giảng của nhiều Học viện, Trường Đại học hàng đầu của Việt Nam và đã đào tạo nhiều thế hệ học sinh, nghiên cứu sinh.
TS. Nguyễn Đình Cung
TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên là Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. Ông cũng từng là thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng giai đoạn 2011 - 2021. TS. Nguyễn Đình Cung tốt nghiệp đại học chuyên ngành Kinh tế ngoại thương tại trường Đại học Kinh tế Praha, Tiệp Khắc (cũ), năm 1982. Sau đó, ông lấy bằng thạc sĩ ngành Kinh tế Phát triển tại Đại học Manchester (Anh). Và có bằng tiến sĩ ngành Kinh tế Phát triển của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM). TS. Nguyễn Đình Cung là một trong những chuyên gia chủ chốt tham gia soạn thảo các Luật Đầu tư Nước ngoài (1987), Luật Doanh nghiệp Tư nhân (1990), và là “kiến trúc sư trưởng” của Luật Doanh nghiệp năm 1999. Đây là những bộ luật có ý nghĩa quan trọng với công cuộc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam từ tư duy bao cấp sang kinh tế thị trường.
PGS.TS.KTS. Phạm Hùng Cường
PGS. TS. KTS. Phạm Hùng Cường là chuyên gia quy hoạch du lịch Nông nghiệp. Ông tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Kiến trúc sư tại Trường Đại học Xây dựng, nhận bằng Tiến sĩ Quy hoạch không gian đô thị tại trường Đại học Xây dựng. Ông công tác tại Trường Đại học Xây Dựng từ năm 1986, đảm nhiệm chức vụ Phó hiệu trưởng Đại học Xây dựng từ năm 2008 - 2013 và là Trưởng khoa Kiến trúc và Quy hoạch (2013 - 2018), Tổ trưởng bộ môn Quy hoạch (2018 - 2023). Từ 2010 đến nay, ông công tác tại Liên hiệp Khoa học Phát triển Du lịch Bền vững - Uỷ viên Hội đồng Khoa học STDe. Ông từng đạt giải thưởng của Hội đồng Kiến trúc quy hoạch Quốc gia: Sách (chủ biên) - Quy hoạch xây dựng Đơn vị ở. Cuốn sách này được xuất bản năm 2006 bởi Nhà xuất bản Xây dựng. Ngoài ra, ông đạt Giải thưởng của Hội kiến trúc sư Việt Nam. Giải A cuộc thi: Nhà ở nông thôn vùng bão lũ (Năm 2011).
TS. Đặng Việt Dũng
Ông Đặng Việt Dũng là Tiến sĩ Kỹ thuật chuyên ngành Công trình Sông và Bờ biển, Thạc sĩ chuyên ngành Thủy lợi - Đại học Đà Nẵng, Kỹ sư chuyên ngành Đường ô tô - Khóa 12 Học viện Kỹ thuật Quân sự. Ông từng là Phó Chủ tịch thường trực UBND Đà Nẵng, từ tháng 6/2016. Đến tháng 2/2017, ông được điều động sang giữ chức Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy. Tháng 7/2018 ông được bổ nhiệm chức Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Đà Nẵng. Hiện TS. Đặng Việt Dũng là Chủ tịch Tổng Hội Xây dựng Việt Nam.
TS. Nguyễn Sĩ Dũng
TS. Nguyễn Sĩ Dũng là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực khoa học chính trị và xã hội. Ông được biết đến là một nhà phản biện xã hội và chuyên gia về khoa học chính trị, đóng vai trò quan trọng trong việc thảo luận và đề xuất các chính sách quan trọng của đất nước. Những quan điểm và tư duy của ông không chỉ được đánh giá cao về tính khách quan mà còn về tính thời sự và sâu sắc, thậm chí được một số cơ quan báo chí sử dụng như diễn đàn để thảo luận và chia sẻ với độc giả. Ông cũng từng là một trong 12 thành viên của Tổ Tư vấn của Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016.
Ông Trần Nguyên Đán
Giảng viên chuyên ngành Bảo hiểm và quản trị rủi ro tài chính, Đại học Kinh tế TP.HCM.
TS. Huỳnh Thanh Điền
TS. Huỳnh Thanh Điền lấy bằng Tiến sĩ Kinh tế phát triển tại Đại học Kinh tế TP.HCM năm 2012 và đã có nhiều năm nghiên cứu, đào tạo về quản trị doanh nghiệp, khởi nghiệp, tái cấu trúc doanh nghiệp và tư vấn chính sách kiến tạo môi trường phát triển doanh nghiệp. Ông cũng đã xuất bản nhiều cuốn sách về kinh tế vĩ mô, phân tích tài chính dự án và xây dựng cấu trúc cho doanh nghiệp khởi nghiệp. TS. Huỳnh Thanh Điền cũng tích cực tham gia vào nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về các chính sách thúc đẩy doanh nghiệp phát triển cũng như quản trị doanh nghiệp.
Luật sư Trương Thanh Đức
Luật sư Trương Thanh Đức tốt nghiệp năm 1990 với 2 tấm bằng cử nhân là Cử nhân Luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội và Cử nhân Kỹ sư kinh tế của Đại học Bách Khoa Hà Nội. Ông từng là Phó Tổng Giám đốc Maritime Bank và Giám đốc Pháp chế nhiều Ngân hàng trong suốt 19 năm gây dựng sự nghiệp pháp chế cho ngành Ngân hàng; là đồng “tác giả” của hệ thống quy chế, quy định, quy trình, mẫu biểu nghiệp vụ trọng yếu mà VIB, Maritime Bank và nhiều ngân hàng khác sử dụng. Trước khi thành lập Công ty Luật ANVI, ông từng là người sáng lập và Chủ tịch HĐQT của Công ty Luật BASICO chuyên tư vấn luật trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng - bảo hiểm, từ năm 2007 đến năm 2020. LS. Trương Thanh Đức đã được Bộ Tư pháp trao tặng danh hiệu “Luật sư vì cộng đồng” năm 2012 (danh hiệu vàng gần nhất được trao cho các hãng luật và luật sư tiêu biểu nhất của cả nước), “Gương sáng Tư pháp” năm 2015, “Gương sáng Pháp luật” năm 2023.