Nhân dịp tái bản một cuốn sách quý
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpTôi thường giới thiệu với quý vị Phật tử và bạn bè thân hữu cuốn sách quý “Nghiên cứu về thiền uyển tập anh” của thiền sư Lê Mạnh Thát. Đây là công trình nghiên cứu thiết thực, quan trọng và vô cùng quý giá.
Đôi dòng giữa mùa dịch
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpDịch Covid-19 đã loang tràn khắp toàn cầu. Thủ đô Hà Nội cũng vừa có chỉ thị mới về việc giãn cách gia đình với gia đình, khu phố với khu phố...
Những điều bình thường
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpCó những người bình thường, có rất nhiều người bình thường trong cuộc đời này. Họ ở bên ta. Họ ở quanh đây và ở đâu đó xa xa nơi góc nào đó của địa cầu.
Những ngọn gió thơm hương
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpNhư là đất, là nước, là ánh mặt trời, là lá hoa và những ngọn gió thơm hương... cứ tự tại, an nhiên và cần mẫn dâng hiến cho đời. Lặng lẽ, khiêm cung nhưng cũng đầy kiêu hãnh.
Ngày giỗ Nội
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpAm Thụy Ứng sẽ còn đó và mãi mãi sau này vẫn sẽ hiện diện. Dù có thể sẽ có những đổi thay, nhưng nhất định, đó là một sự hiện diện thật ý nghĩa, một “điềm lành” giữa nơi quê cha đất tổ thân thương của tôi...
Ngẫm về sự lựa chọn
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpMọi mong cầu hay bám chấp dù là chỉ với một ý niệm cũng sẽ dẫn đến thất vọng. Quan trọng nhất là ở mọi con đường, mọi hoàn cảnh, mình có sẵn lòng để học những bài học mới hay không.
Tháng 5 là tết Đoan Dương…
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpTháng 5, Tết Đoan Ngọ diệt sâu bọ, xin chớ quên đó còn là một ngày đặc biệt, là ngày “giỗ mẹ Việt Thường Văn Lang”
Nếp xưa
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpTrong tâm thức của người Việt Nam ta, ai ai cũng đều có một đức tin rất lớn, đó là tin vào tổ tiên. Tổ tiên là cách gọi khác của hai chữ nguồn cội.
Ở đời vui đạo hãy tùy duyên
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpChúng tôi được đến thăm Làng Mai Thái, hạnh phúc và tự hào làm sao khi nhìn thấy một đạo Bụt sinh động được chắt lọc tinh hoa kết tinh từ Bụt gần 3.000 năm truyền lại.
Đại lễ Phật Đản và dân tộc Việt
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpDẫn lại vài dòng trong sử ký để thấy những tấm gương tiền nhân xưa đã khéo léo bằng những phương tiện thiện xảo để dung hợp Phật giáo, bản địa hóa Phật giáo để hài hòa cùng nền văn hóa bản địa của dân tộc.
VESAK 2561 tại đất nước Phật giáo Sri Lanka, nghĩ về bảo tàng Phật giáo Việt Nam
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpTinh hoa của nền văn hóa Việt chính được kết tinh từ nền văn hóa đạo Bụt mà thành. Tước bỏ niềm tự hào đó là tước đi cốt yếu bản sắc Việt của dân tộc Việt.
Nghĩ về một tháp chuông hòa bình
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpNếu như có 1 biểu tượng để xứng đáng trở thành di tích quốc gia, trở thành niềm tự hào và làm biểu tượng ở Quảng trị, thì đó chính là tháp chuông hòa bình được xây dựng trên mảnh đất này.
Những điều bình dị nhỏ bé
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpTrước khi làm một người thành công, trí tuệ, trước khi bay cao, bay xa, hãy nhớ nằm lòng bài học để làm một người tử tế. Hãy biết ơn, biết yêu thương và trân trọng cuộc sống từ những điều bình thường, nhỏ bé.
Đôi điều về gốc tích của các Vua Hùng
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpNhư vậy, thời đại Hùng Vương có tới 18 vị đế vương, kéo dài 2655 năm. Tính ra trung bình mỗi vị vua Hùng trị vì khoảng 15 năm, thọ khoảng 48 tuổi. Đây là những con số hoàn toàn rất thực tế.
Có một nền văn hóa Việt
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpThắp sáng lòng biết ơn và ý thức về nguồn cội chính là làm cho tâm thức văn hóa của dân tộc trở thành nguồn mạch, thành dòng nhựa sống nuôi dưỡng tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái và hiếu hạnh dân tộc Việt.
Sinh tử vẫn tương dung...
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpSống quá nửa trăm năm, hôm nay nhớ mạ, nhớ lời mạ hỏi chuyện bóng ma, mà sao thấy trong đó một trời ý nghĩa thâm sâu vô cùng.
Ý niệm về khởi tổ
Chuyện của nhà sư Thích Tâm HiệpĐạo hiếu là đạo lớn của đạo làm người. Xây dựng thành công ý thức về nguồn cội dân tộc là điều quan trọng hơn cả tôn giáo.