tăng trưởng tín dung

Tăng trưởng tín dụng quý I/2025 đạt gấp 2,5 lần cùng kỳ
Thị trườngVới những nỗ lực hỗ trợ nền kinh tế từ ngân hàng, tín dụng quý I/2025 đã ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực.

Sáp nhập tỉnh/thành: Cẩn trọng trước cơn 'sốt đất ảo'
Toàn cảnh thị trườngCác chuyên gia khuyến cáo nhà đầu tư cần thận trọng trước các cơn "sốt đất ảo" sau khi có thông tin về việc sáp nhập tỉnh/thành trên cả nước.

Dư nợ tín dụng bất động sản cao, thực hư thế nào?
Tài chính bất động sảnTheo chuyên gia, việc thống kê chi tiết dòng vốn tín dụng vào từng phân khúc bất động sản tại các ngân hàng là cần thiết, nhằm giúp thị trường có một bức tranh rõ ràng, cụ thể hơn về mức độ hấp thụ vốn và rủi ro của từng phân khúc, cũng như có cái nhìn "công bằng" hơn đối với tăng trưởng tín dụng trong lĩnh vực bất động sản.

Ông Nguyễn Đức Lệnh: Đầu tư công làm đường, nhưng phải thúc đẩy tư nhân phát triển đô thị, hạ tầng phụ trợ
Thị trườngChia sẻ tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Những đột phá để đạt tăng trưởng 8% trở lên, các chuyên gia ngành ngân hàng khẳng định đầu tư công và cơ sở hạ tầng là động lực cho tăng trưởng kinh tế trước mắt và lâu dài. Tuy nhiên, để đầu tư công phát huy hiệu quả, cần thu hút đầu tư tư nhân để phát triển các đô thị, dự án bất động sản, hạ tầng phụ trợ xung quanh.

Thị trường TPDN năm 2025: Động lực tăng trưởng cao đến từ lĩnh vực bất động sản nhà ở, hạ tầng
Thị trườngTrong bối cảnh nền kinh tế đang cần giải bài toán nguồn vốn cho tăng trưởng, thị trường vốn, đặc biệt là thị trường trái phiếu doanh nghiệp cần được khơi thông hiệu quả.

Moody's tiếp tục giữ mức đánh giá "triển vọng ổn định" dành cho Nam A Bank
Thị trườngNgày 20/02/2025, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s đã công bố xếp hạng tín nhiệm với Nam A Bank (mã NAB – HoSE) ở mức triển vọng ổn định. Đồng thời quyết định giữ nguyên xếp hạng B2 đối với xếp hạng tiền gửi dài hạn bằng nội tệ (LC) và ngoại tệ (FC).

Tăng trưởng tín dụng phải đi đôi với tăng trưởng kinh tế
Chính sách & cuộc sốngViệt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên trong năm 2025 và việc mở rộng tín dụng là cần thiết. Tuy nhiên, nếu dòng vốn không được phân bổ hợp lý, tăng trưởng tín dụng có thể làm gia tăng nợ xấu và áp lực lạm phát, thay vì thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Việc điều hành chính sách tiền tệ năm 2025 do đó cũng sẽ rất nặng nề.

Gỡ pháp lý để bơm mạnh vốn ra nền kinh tế
Tài chính bất động sảnNgân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, sẵn sàng điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay nếu lạm phát được kiểm soát. Tuy vậy, để đạt tăng trưởng tín dụng cao, có thể phải “gỡ” một số quy định pháp lý.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Phải rút ngắn thời gian phê duyệt, triển khai dự án để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Thời sựChia sẻ tại "Hội nghị Chính phủ với các địa phương thực hiện kết luận của Trung ương, các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về tăng trưởng kinh tế", sáng 21/1, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nhắc lại thực trạng dư nợ tín dụng bất động sản của hệ thống đang rất cao, nhưng chưa sử dụng hiệu quả do nhiều dự án đang gặp khó khăn, vướng mắc.

Doanh nghiệp nội địa là "bệ phóng" thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững
Đối thoạiNăm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vượt 8% và phấn đấu lên 2 con số từ năm 2026. Dù còn nhiều thách thức, các chuyên gia nhận định mục tiêu này khả thi nhờ dư địa phát triển tín dụng, sự phục hồi của doanh nghiệp, các chính sách hỗ trợ. Tuy nhiên, cải cách thể chế vẫn là yếu tố then chốt tạo động lực tăng trưởng. Với quyết tâm cao và tinh thần đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước "thời điểm vàng" để bứt phá.