Hiến và chiếm – Vàng hay... bùn đất?

Hiến và chiếm – Vàng hay... bùn đất?

Phiếm đàm

Trong khi người dân quận 3, TP. Hồ Chí Minh tự nguyện hiến đất mở rộng hẻm thì lại có không ít cơ quan tận dụng hết đất để xây công trình, thậm chí để cho thuê bán hàng, rồi các tiện ích đi kèm bắt xã hội phải gánh chịu…

Người thôi vô tâm, biển hết ngang ngược

Người thôi vô tâm, biển hết ngang ngược

Phiếm đàm

Chỉ vì sự “vô tâm” của lãnh đạo Trường ĐH Thủy lợi mà bao năm nay, khách bộ hành chịu cảnh luồn cúi chui dưới tấm biển. Nhưng cũng chỉ cần người có trách nhiệm động tâm một chút là mọi việc đã khác...

Một ngày… ngu

Một ngày… ngu

Phiếm đàm

Tiện nghi sinh ra là để làm cho con người hạnh phúc hơn, chứ đừng biến mình thành nô lệ của nó. Mà không chỉ có tiện nghi, tiền bạc, của cải, danh vọng, địa vị… cũng vậy.

Đi bộ vào đâu? Thưa Chủ tịch Thành phố!

Đi bộ vào đâu? Thưa Chủ tịch Thành phố!

Phiếm đàm

Trong tình trạng vỉa hè bị chiếm dụng tràn lan hiện nay, không hiểu người dân đi bộ vào đâu hay sẽ bị hất văng xuống lòng đường, nếu nghe lời kêu gọi của lãnh đạo thành phố.

Tấm biển ngang ngược của Trường Đại học Thủy lợi và chuyện kẻ ngứa mồm

Tấm biển ngang ngược của Trường Đại học Thủy lợi và chuyện kẻ ngứa mồm

Phiếm đàm

Thấy việc chướng mắt. Chả lẽ không nói. Nhưng nói liệu có đi đến đâu? Còn tôi là kẻ ngứa mồm, nên cứ nói. Chuyện về tấm biển Trường Đại học Thủy lợi.

Cha dắt con đi dạo bị đâm tử vong và "cái chết" của doanh nghiệp

Cha dắt con đi dạo bị đâm tử vong và "cái chết" của doanh nghiệp

Phiếm đàm

Tháng trước, dư luận bàng hoàng về chuyện người cha dắt con đi dạo ở công viên bị đâm tử vong chỉ vì tiếng hô “bắt cóc trẻ con”. Có doanh nhân chua chát tâm sự, doanh nghiệp nhiều khi cũng “chết” vì những thông tin oan nghiệt kiểu như vậy…

Xuân về kể chuyện cây đào của người Mông

Xuân về kể chuyện cây đào của người Mông

Phiếm đàm

Cũng giống như người Kinh, cây đào và hoa đào mang những giá trị tinh thần, giá trị nhân văn sâu sắc đối với các bà con dân tộc Mông.

Cây cỏ vui buồn

Phiếm đàm

Trao tặng là một niềm hạnh phúc. Trao tặng đúng nơi đúng chỗ đúng người, càng là niềm hạnh phúc. Như là mẹ đã trao tặng tôi một tuổi thơ tuyệt diệu, để tôi lớn lên với những mơ mộng vẩn vơ, và chưa bao giờ dừng kiếm tìm những điều tốt đẹp trong đời.

Đường quê hoa xoan còn buông tím

Đường quê hoa xoan còn buông tím

Phiếm đàm

Quê nhà, mỗi khi nhớ lại nhớ cái ngọn khói cây rơm, đường thôn hoa tím, có một bảo tàng trong lòng ta một nỗi nhớ thập thững, khi chân trần vừa chạm nền đường đất cũ, lòng diệu vợi hạnh phúc, ta là người nhà quê.

Lá vẫn rơi trên thềm cửa

Lá vẫn rơi trên thềm cửa

Phiếm đàm

Tôi chuẩn bị đi, lại thấy như có bóng dáng vô hình của anh vừa buớc qua thềm cửa về nhà; anh dặn gì con trai mà chuẩn bị vali, túi xách cho mẹ trong cuộc hành trình mới, không cần chuông đồng hồ báo thức, vì canh ba hay canh năm anh đánh thức bằng tiếng lá rụng đập vào cánh cửa sau ngôi nhà, chắc là em sẽ thức giấc đấy thôi.

Ngày xưa làm báo Tết

Ngày xưa làm báo Tết

Phiếm đàm

Bận rộn, buồn vui, thậm chí cả hờn giận, xích mích... cho đến khi ký vào bản can, rồi đón tay sách in thử vừa ra khỏi máy sờ vào nét chữ còn dính mực là anh em chúng tôi đều có một cảm xúc khó tả. Và khi tờ báo Tết dày dặn, xinh xắn đóng xén xong là mọi phiền muộn, mệt nhọc đều tan biến hết.

Thủ tục hành chính và sự tha hóa của nụ cười

Thủ tục hành chính và sự tha hóa của nụ cười

Phiếm đàm

Để phá “ma trận” thủ tục hành chính, điều trước tiên và vấn đề gốc rễ là phải loại bỏ những công chức tha hóa, lợi dụng công vụ để hành dân, phục vụ cho lợi ích của riêng mình hay một nhóm lợi ích. Chỉ có như thế, nền hành chính mới trở lại đúng bản chất phục vụ dân chứ không phải “hành dân là chính”.

Hiệu trưởng không biết chữ!

Hiệu trưởng không biết chữ!

Phiếm đàm

Không ai tin, đúng không? Nhưng ông hiệu trưởng này lập luận rằng, tôi có tiền, thậm chí có rất nhiều tiền để thuê giáo viên biết chữ dạy học trò. Có gì sai đâu?

Phiếm đàm: Thư gửi các thủ khoa thất nghiệp!

Phiếm đàm: Thư gửi các thủ khoa thất nghiệp!

Phiếm đàm

Nói thật! Chúng tôi tôn trọng hàng vạn cử nhân sẵn sàng “sửa sai” bằng cách quay lại học nghề để làm công nhân hơn là những người sống trong “hào quang” của tấm bằng đại học và thất nghiệp! Cổ nhân bảo: Không có nghề hèn, chỉ có người hèn!

Lên đầu trang
Top